- HS trình bày đợc q trình tiêu hóa ở ruột non gồm: Các hoạt động, các cơquan hạy
Cơquan phân tích thính giác
I – Mục tiêu
1- Kiến thức:
- Xác đinh rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác. - Mô tả đợc các bộ của tai và cấu tạo cơ quan Coóc ti.
- Trình bày đợc quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.
2- Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức vệ sinh tai. II – Chuẩn bị
- Tranh phóng to hình 51.1, 51.2. - Mơ hình cấu tạo tai
III – Tiến trình các hoạt động dạy và học
1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh về mắt.
- Nêu nguyên nhân và cách khắc phục của cận thị và viễn thị.
3- Bài mới:
Ta nhận biết đợc âm tanh là nhờ cơ quan phân tích thính giác. Vậy cơ quan phân tích thính giác có cấu tạo nh thế nào?
Hoạt động 1 Cấu tạo của tai
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
giác gồm những bộ phận nào? - GV hớng dẫn HS quan sát hình 51.1 -> hồn thành bài tập điền từ SGK. - GV gọi 1 -2 HS lên đọc tồn bộ bài tập và thơng tin tr. 163 SGK.
- Tai đợc cấu tạo nh thế nào? Chức năng tong bộ phận. - GV chỉ định 1 – 2 HS trình bày lại cấu tạo tai trên tranh, hoặc mơ hình.
về cơ quan phân tích để nêu đợc 3 bộ phận của cơ quan phân tích thính giác.
- HS quan sát kỹ sơ đồ cấu tạo tai -> cá nhân làm bài tập. - HS phát biểu lớp bổ sung hoàn chỉnh đáp án. Các từ cần điền: 1- Vành tai; 2- ống tai; 3- Màng nhĩ; 4- Chuỗi xơng tai. - HS căn cứ vào hình 51.1, 2 và thơng tin để trả lời. gồm: + Tế bào thụ cảm thính giác. + Dây thần kinh thính giác. + Vùng hính giác.
- Cấu tạo của tai. - Tai ngoài:
+ Vành tai: hứng sang âm. + ống tai: Hớng sang âm. + Màng nhĩ: Khuếch đại âm. - Tai giữa:
+ Chuỗi xơng tai: Truyền sang âm. + Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
- Tai trong:
+ Bộ phận tiền đình: Thu nhận thơng tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong khơng gian. + ốc tai: Thu nhận kích thích sang âm.