- Có ý thức phịng tránh các tác nhângây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.
Hoạt động2: Nuốt Và đẩy thức ăn qua thực quản
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV nêu câu hỏi:
+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
+ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã đợc tạo ra nh thế nào?
+ Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi về mặt lý học và hóa học khơng?
- GV nhận xét đánh giá, giúp HS hồn thiện kiến thức.
- GV có thể trình bày lại q trình nuốt và đẩy thức ăn.
- GV lu ý HS có thể hỏi:
+ Khi uống nớc q trình nuốt có giống nuốt thức ăn không?
+ Tại sao ngời ta khuyên khi ăn uống không đợc cời đùa?
- GV đẻ HS trả lời và tự đánh giá lẫn nhau -> GV nhận xét.
H: Tại sao trớc khi đi ngủ không nên ăn kẹo đờng?
- HS tự đọc SGK và quan sát 2 tranh hình.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả bằng cách chỉ trên tranh. - Nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức tự trả lời.
Kết luận:
- Nhờ hoạt động của lỡi thức ăn đợc đẩy xuống thực quản.
- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
4 –Củng cố :
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Đánh đấu vào các câu trả lời đúng
1 – Q trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm: a) Biến đổi lý học
c) Biến đổi hóa học. d) Tiết nớc bọt. e) Cả a, b, c và d. g) Chỉ a và c.
2 – Loại thức ăn đợc biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là: a) Prôtit, tinh bột, lipit.
b) Tinh bột chín.
c) Prôtit, tinh bột, hoa quả. d) Bánh mì, mỡ thực vật.
5 –Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”.
- Chuẩn bị bài thực hành: Nớc bọt, nớc cơm.
Tuần 14
Ngày soạn : 3/12/2008
Ngày giảng: Lớp 8A, tiết ….ngày…tháng….năm 2008, sĩ số 34 vắng…
Lớp 8B, tiết ….ngày…tháng….năm 2008, sĩ số 37 vắng… Tiết 27 Bài 26