1.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung
1.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học
trưởng nhà trường có kế hoạch cụ thể để phổ biến, tuyên truyền các nội dung GDĐĐ trong chương trình giáo dục phổ thơng đã qui định, đồng thời phân tích được những nội dung GDĐĐ gắn với thực tiễn tại địa phương và lồng ghép vào chương trình giáo dục nhà trường. Thơng qua nhiều hình thức khác nhau nhằm xây dựng và củng cố mối quan hệ giữa nhà trường và các lực lượng xã hội, hiệu trưởng nhà trường truyền tải các nội dung GDĐĐ đến từng CMHS và các lực lượng xã hội khác để quán triệt và thống nhất các nội dung này nhằm xây dựng một cộng đồng học tập.
1.4.3. Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa theo tiếp cận xã hội hóa
Như trên đã đề cập: Hình thức GDĐĐ cho HS THCS rất phong phú và đa dạng, khơng chỉ đóng khung trong các trường học với các giờ giảng trên lớp mà còn đưa các nội dung, chủ đề giáo dục vào mọi hoạt động thực tiễn của cá nhân và tập thể HS tại trường lớp, ngoài xã hội qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: sinh hoạt dã ngoại, lao động cơng ích, thể thao, văn nghệ, tham quan,… Phương pháp GDĐĐ bên cạnh những phương pháp tuyên truyền, sử dụng các phương pháp GD như GD các nội dung kiến thức liên quan đến phát triển phẩm chất, nhân cách cho HS cần coi trọng phương pháp nêu gương làm mẫu. Tất cả những vấn đề này các CBQL nhà trường cần quán triệt cho các đối tượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS.
Trong đổi mới phương pháp GDĐĐ cho HS, đội ngũ GV là chủ thể có vai trị trực tiếp đến chất lượng GD cũng như sự thành công của việc đổi mới phương pháp GD. Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp GDĐĐ cho HS bao gồm các nội dung sau đây:
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện đổi mới phương pháp GDĐĐ cho HS; kết hợp các phương pháp đặc thù của bộ mơn và phương pháp sư phạm tích cực. Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch tự học, tự tu dưỡng.
+ Tổ chức quán triệt cho giáo viên về tinh thần đổi mới phương phương pháp GDĐĐ cho HS. Tổ chức bồi dưỡng kĩ năng sử dụng các phương pháp dạy học thông qua trải nghiệm và thực hiện các dự án học tập hướng vào phát triển năng lực, tính chủ động và ý thức trách nhiệm của HS.
Bên cạnh đó, hiệu trưởng nhà trường phối hợp các lực lượng xã hội thiết lập môi trường hỗ trợ cho hoạt động GDĐĐ, tranh thủ các nguồn lực để triển khai thực hiện đa dạng các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trên cơ sở các điều kiện đã huy động được.
1.4.4. Quản lý sự phối hợp thực hiện của các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa
Theo quan điểm xã hội hóa thì con người là sản phẩm của XH là tổng hòa của các mối quan hệ (nhà trường cũng là một thiết chế XH lập ra để GD con người có đủ phẩm chất và năng lực để có thể cống hiến cho XH). Như trên đã trình bày XH là tồn bộ mơi trường với nhiều yếu tố cấu thành, nơi đó con người tồn tại, lớn lên và phát triển. Lực lượng XH có thể bao gồm cả gia đình, cả nhà trường, cả mọi nhân tố trong cộng đồng mà cá nhân HS tồn tại vì vậy các CBQL nhà trường cần nhận thức vai trò đầu mối, vai trò định hướng của mình trong việc huy động và quản lí sự phối hợp thực hiện của các lực lượng trong GDĐĐ cho HS.
Các đối tác (gia đình, cha mẹ học sinh, BĐD CMHS...): Đây là lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp cùng chia sẻ với NT, một đối tác quan trọng trong việc HĐCĐ của NT. Đây cũng là lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đối với HS. Đạo đức liên quan đến giá trị và chuẩn mực hành vi nên mơi trường gia đình có vai trị rất quan trọng bên cạnh ảnh hưởng của nhóm bạn trong sinh hoạt ở nhà trường cũng
như trong cộng đồng XH, điều này các CBQL nhà trường cần nhận thức và cần có biện pháp can thiệp phù hợp; đặc biệt là thường xuyên thu nhận thông tin phản hồi để xác định mức độ tác dụng của các phương thức mà nhà trường đã triển khai phối hợp các lực lượng trong công tác GDĐĐ cho HS. Để quản lý tốt sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc GDĐĐ cho HS, hiệu trưởng nhà trường thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Trước hết, xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình HS, giữa nhà trường với các lực lượng XH từ đó có kế hoạch cụ thể triển khai cơ chế phối hợp này.
+ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trên cơ sở kế hoạch đã đề ra, đảm bảo tổ chức thực hiện theo đúng mục đích, huy động đầy đủ nguồn lực và có kết quả và có hiệu quả.
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc GDĐĐ cho HS.
a) Tận dụng được vai trò của cộng đồng xã hội trong tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
Cộng đồng xã hội nơi nhà trường đóng và nơi gia đình của học sinh tồn tại có tác động đáng kể trong việc GDĐĐ cho HS THCS. Ở lứa tuổi này văn hóa (phong tục, lối sống và những giá trị…) được mọi người trong cộng đồng tuân thủ có ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức và hành vi về đạo đức của học sinh lứa tuổi THCS. Nếu tận dụng được vai trò của cộng đồng xã hội để lan tỏa giá trị truyền thống cho HS là một kênh GDĐĐ đáng được quan tâm.
b) Phát huy vai trị gia đình trong tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
Gia đình của HS có tác động rất lớn trong việc GDĐĐ cho HS THCS. Ở lứa tuổi này gia phong, gia giáo (phong tục, lối sống và điều kiện sống...) của gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức và hành vi về đạo đức của học sinh lứa tuổi THCS. Những người lớn trong gia đình (ơng bà, cha mẹ, anh
chị..) là những tấm gương để HS soi hàng ngày thơng qua cách ăn nói, ứng xử và chia sẻ của các thành viên trong gia đình. Phương pháp noi gương trong GDĐĐ có tác dụng rất lớn trong mơi trường gia đình.
c) Coi trọng vai trị “nhóm bạn” trong tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
Như trên đã đề cập, nhóm bạn cũng tạo ra cơ hội cho các thành viên chia sẻ, thảo luận về các mối quan tâm mà trong đó có những cái thường không làm được điều tương tự với cha mẹ hay các thầy cơ giáo. Cha ơng ta có nói “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” ảnh hưởng của nhóm bạn cũng khá lớn đối với lứa tuổi HS THCS. Đây là vấn đề các nhà quản lí cần quan tâm đến yếu tố này trong quá trình tổ chức GDĐĐ cho HS THCS.
d) Tận dụng mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội trong tổ chức
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
Như ở mục phương thức GDĐĐ cho HS THCS chúng tôi đã nêu: Sự phối hợp này thể hiện chức năng xã hội hóa trong vấn đề GDĐĐ và có tầm quan trọng đặc biệt. Tạo mối đồng thuận cao giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong nội dung và phương thức GDĐĐ cho HS THCS có tác dụng quan trọng trong việc phát huy môi trường giáo dục thống nhất để GD tồn diện cho HS phổ thơng nói chung và HS THCS nói riêng.