2.4. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh
cận xã hội hóa
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa
(Ý kiến của GV) TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Khá 3 Trung bình 2 Kém 1
1 Chỉ đạo tích hợp các nội dung giáo dục đạo đức vào trong chương trình mơn học
35/40 5/40 0/40 2.91 2
2 Huy động các lực lượng xã hội xây dựng cộng đồng học tập nhằm thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm trung bình Thứ bậc Khá 3 Trung bình 2 Kém 1 3 Khai thác các nguồn lực từ cộng đồng xã hội để tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức
13/40 27/40 0/40 2.53 4
4 Tổ chức các hoạt động truyền thông tuyên truyền nội dung giáo dung giáo dục đến các lực lượng xã hội
25/40 10/40 5/40 2.60 3
5 Thực hiện thường xuyên cơ chế phối hợp giữa gia đình và các lực lượng xã hội để triển khai thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức
5/40 15/40 20/40 2.03 5
ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG 2.38
Kết quả khảo sát ở đối tượng giáo viên của trường trình bày trong bảng 2.10 trên cho thấy các nội dung của quản lí nội dung GDĐĐ có triển khai trong thực tế và được GV của nhà trường ghi nhận. Các nội dung được đa số GV đánh giá cao là nhà trường thực hiện ở mức thường xuyên và thỉnh thoảng nằm ở nội dung 1 và 2. Điều nêu trên rất đáng lưu ý đối với các chủ thể tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS THCS, cần chú ý nhiều hơn các nội dung 3-4-5 trong quản lí q trình giáo dục đạo đức cho HS THCS hiện nay của trường.
2.4.3. Thực trạng quản lý các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa
Bảng 2.11. Thực trạng quản lý các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THCS Trần Hƣng Đạo theo tiếp cận xã hội hóa
Nội dung quản lý
Mức độ Điểm trung bình Thứ bậc Rất hiệu quả: 3 Hiệu quả: 2 Không hiệu quả: 1
1. Chỉ đạo giáo viên thực hiện các hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS
92/120 25/120 3/120 2.74 2
2. Tổ chức bồi dưỡng và tự bồi
dưỡng năng lực cho GV và CBQL 40/120 65/120 15/120 2.21 7
3. Khai thác các nguồn lực xã hội nhằm tổ chức thực hiện các hình thức GDĐĐ
19/120 61/120 40/120 1.83 10
4. Tuyên truyền, phổ biến tới các lực lượng xã hội, đặc biệt là phụ huynh học sinh về các biện pháp GDĐĐ cho HS
45/120 49/120 26/120 2.16 8
5. Chủ động nêu gương về đạo đức,
lối sống của CB-GV 100/120 20/120 0 2.83 1
6. Phát huy vai trò tự quản của
chính HS trong hoạt động GDĐĐ 50/120 58/120 12/120 2.32 5
7. Chỉ đạo hoạt động nhắc nhở,
Nội dung quản lý Mức độ Điểm trung bình Thứ bậc Rất hiệu quả: 3 Hiệu quả: 2 Không hiệu quả: 1
8. Chỉ đạo hoạt động kiểm điểm,
phê bình, kỉ luật 47/120 58/120 15/120 2.27 6
9. Tổ chức tuyên dương, khen thưởng 90/120 28/120 2/120 2.73 3
10. Chỉ đạo tổ chức các hoạt động trải nghiệm có sự tham gia của cộng đồng địa phương
24/120 44/120 52/120 1.77 13
11. Chỉ đạo tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức thông qua các môn học và các hoạt động trải nghiệm
20/120 53/120 47/120 1.78 12
12. Chỉ đạo tổ chức hoạt động đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của HS
20/120 68/120 32/120 1.90 9
13. Sự phối hợp với CMHS và các
lực lượng trong cộng đồng 25/120 45/120 50/120 1.79 11
ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG 2.20
Qua bảng 2.11 chúng tôi thấy nhà trường đã sử dụng tương đối phong phú các biện pháp để GDĐĐ cho HS nhưng việc thực hiện chưa đồng bộ và chưa đạt hiệu quả cao. Các biện pháp được đánh giá là mạnh, đạt hiệu quả cao như: chủ động nêu gương về đạo đức, lối sống của CB- GV (2.83 điểm), chỉ đạo giáo viên thực hiện các hình thức và phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS (2.74 điểm), tổ chức tuyên dương, khen thưởng (2.73 điểm), nhắc
nhở động viên (2.33 điểm), phát huy vai trị tự quản của chính HS trong hoạt động GDĐĐ (2.32 điểm), tổ chức tuyên dương khen thưởng (2.73 điểm), tổ chức buổi nói chuyện đạo đức tuyên dương khen thưởng (2.16 điểm) là các biện pháp dễ thực hiện, ít tốn kém, dễ quản lí HS và được sử dụng hầu hết tại các trường. Các biện pháp được đánh giá thực hiện ở mức độ bình thường, chưa đạt hiệu quả như: thi tìm hiểu về gương người tốt, việc tốt (1,83 điểm), đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của HS (1.90 điểm) thường tổ chức theo chủ đề, chủ điểm, hoặc chương trình HĐNK. Cịn các biện pháp: hội thảo, chuyên đề (2.21 điểm), tổ chức các hoạt động trải nghiệm có sự tham gia của cộng đồng địa phương (1.77 điểm),... rất ít được chú ý vì các biện pháp này mất nhiều thời gian, cơng sức, địi hỏi phải có nguồn kinh phí tương ứng. Nếu các biện pháp sử dụng một cách hợp lí, có hệ thống, trải đều trong suốt năm học thì hoạt động GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả cao.
2.4.4. Thực trạng quản lý sự phối hợp thực hiện của các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa giáo dục đạo đức cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa
Việc giáo dục nói chung và GDĐĐ cho HS nói riêng ln địi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều lực lượng XH, nhất là đòi hỏi sự quan tâm giáo dục đúng cách của nhà trường, gia đình và mọi người trong xã hội. Kiểm chứng sự phối hợp thực hiện của các lực lượng trong GDĐĐ cho HS theo tiếp cận xã hội hóa, chúng tơi đã khảo sát và thấy được mức độ ảnh hưởng của các lực lượng trong GDĐĐ HS, thể hiện ở bảng 2.12 sau:
Bảng 2.12. Thực trạng quản lý sự phối hợp thực hiện của các lực lƣợng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THCS Trần Hƣng Đạo
theo tiếp cận xã hội hóa
Các lực lƣợng tham gia vào hoạt động GDĐĐ Mức độ ảnh hƣởng (tỉ lệ %) Điểm trung bình Thứ bậc Ảnh hưởng rất lớn Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng HS LLGD HS LLGD HS LLGD HS LLGD HS LLGD
1. Giáo viên chủ nhiệm lớp 57.9 28.1 39.2 71.9 2.9 0 1.55 1.28 1 1 2. Giáo viên bộ môn 52.4 22.6 45.8 77.4 1.9 0 1.51 1.23 2 2
3. Tập thể lớp 55.6 15.5 39.9 84.5 4.5 0 1.51 1.15 3 4
4. Liên đội TNTP HCM 52.9 11.6 39.9 88.4 7.1 0 1.46 1.12 9 5
5. Đoàn TNCS HCM 56.1 10.5 36.0 89.5 7.9 0 1.48 1.10 7 8
6. Ban đại diện CMHS 56.5 10.0 37.4 90.0 6.1 0 1.50 1.10 5 7
7. Hội khuyến học 54.8 7.8 36.0 92.2 9.3 0 1.46 1.08 10 10
8. Gia đình (Ơng bà, cha
mẹ, …) 56.3 18.0 38.1 82.0 5.6 0 1.51 1.18 4 3
9. Chính quyền địa phương 54.0 4.7 39.4 95.3 6.6 0 1.47 1.05 8 12
10. Hội phụ nữ 53.4 7.7 36.5 92.3 10.1 0 1.43 1.08 11 11
11. Hội cựu chiến binh 52.4 9.7 36.8 90.3 10.8 0 1.42 1.10 12 9 12. Cộng đồng nơi học
HS cư trú 56.6 11.2 37.0 88.8 6.3 0 1.50 1.11 6 6
Bảng 2.12 đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên bộ mơn có ảnh hưởng cao nhất trong GDĐĐ cho HS (xếp vị trí thứ 1 và 2) để thấy rằng mỗi thầy giáo, cô giáo giống như là một người cha, người mẹ thứ hai của các
em HS. Vì thế, mỗi thầy cơ giáo, ngồi nhiệm vụ truyền dạy tri thức, còn phải dạy các em làm người. GVCN là cầu nối giữa tập thể HS lớp chủ nhiệm với BGH nhà trường, các tổ chức trong trường và các giáo viên bộ môn. Bên cạnh đó tập thể lớp và gia đình (ơng bà, cha mẹ, …) có ảnh hưởng vơ cùng tích cực đến chất lượng GDĐĐ cho HS THCS (xếp vị trí thứ 3 và 4). Trong thực tế, lứa tuổi này, các em rất cần sự quan tâm sâu sát và thấu hiểu từ phía gia đình. Chính vì vậy, các bậc phụ huynh, bên cạnh những lo toan thường nhật của cơm, áo, gạo, tiền thì hãy dành chút thời gian để yêu thương, chia sẻ, tâm tình cùng con, để con thực sự tin tưởng gia đình là chỗ dựa vững chắc, và ba mẹ cũng là những người bạn mà con sẵn sàng tâm sự, chia sẻ mọi điều chẳng khác gì những người bạn học.
Bảng số liệu còn cho thấy, các lực lượng xã hội khác trong cộng đồng cịn ít quan tâm đến q trình rèn luyện và GDĐĐ cho HS hoặc nếu có thì vai trị của họ thể hiện rất mờ nhạt. Điều này dẫn tới chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong GDĐĐ cho HS. HS khi học ở trường được nhà trường quản lí nghiêm, giáo dục tốt nhưng ở ngồi nhà trường hầu như bị bng lỏng. Một số tổ chức chưa thực sự vào cuộc như Đoàn TNCS HCM, Hội Khuyến học, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, cộng đồng nơi cư trú. Để có những ảnh hưởng tích cực, để các lực lượng trong XH cùng nhà trường chung tay vào công tác giáo dục nói chung, GDĐĐ cho HS nói riêng sao cho có hiệu quả cần quan tâm, phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, phát huy được sức mạnh tổng hợp trong công tác phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
2.4.5. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa
Để kiểm chứng vai trò, tác dụng của các biện pháp GDĐĐ cho HS THCS theo tiếp cận xã hội hóa, chúng tôi khảo sát ý kiến GV và HS của trường Trần Hưng Đạo, Nha Trang. Khảo sát 40 GV và 120 HS của trường kết quả thu được như sau:
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa
Nội dung Mức độ (tỉ lệ %) Rất Hiệu quả Có Hiệu quả Ít Hiệu quả Không Hiệu quả GV HS GV HS GV HS GV HS 1. KT-ĐG hoạt động giáo dục đạo đức có sự tham gia của các lực lượng xã hội
47.5 8.3 47.5 41.7 5.0 41.7 0.0 8.3
2. Phát huy vai trị gia đình trong kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
45.0 41.7 50.0 45.8 5.0 8.3 0.0 4.2
3. Coi trọng vai trị “nhóm
bạn” trong đánh giá 15.0 45.8 25.0 45.0 30.0 5.8 30.0 3.4
4. Tận dụng mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội trong KT- ĐG hoạt động GDĐĐ cho HS
25.0 18.3 70.0 41.7 5.0 16.7 0.0 23.3
Kết quả khảo sát ở 2 đối tượng trình bày trong bảng trên cho thấy các biện pháp có phát huy tác dụng trong thực tế và được GV và HS của nhà trường ghi nhận; tuy nhiên ý kiến của GV và của HS có sự khác biệt (ví dụ, biện pháp 1 và 4 GV đánh giá cao nhưng HS lại khơng có ý kiến như vậy); điều trên chứng tỏ rằng do nhận thức hay mức độ cảm nhận của các em HS về biện pháp 1 và 4 nêu ra chưa thật rõ nét với bản thân mình. Biện pháp 3 được đa số các em đánh giá rất tác dụng hay có tác dụng. Điều nêu trên rất đáng lưu ý đối với các chủ thể tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS THCS, trong bối cảnh quan hệ nhóm bạn phát triển ở cả phương thức truyền thống (giao lưu trực tiếp) và phi truyền thống (giao lưu thông qua phương tiện truyền thông) đang phát triển và có ảnh hưởng khá cao trong GDĐĐ.
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở theo tiếp cận xã hội hóa đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở theo tiếp cận xã hội hóa
Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở theo tiếp cận xã hội hóa
(Ý kiến của GV)
TT Các yếu tố ảnh hƣởng Điểm trung
bình Thứ bậc
1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng
địa phương 2.63 3
2 Năng lực quản lí của Ban giám hiệu nhà trường 2.68 2
3 Năng lực sư phạm của cán bộ, giáo viên 2.58 4
4 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học cơ sở 2.76 1
5 Chương trình giáo dục nhà trường 2.38 5
ĐTB chung 2.60
Biểu đồ 2.1: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
Qua kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho HS THCS và QL hoạt động GDĐĐ ở trường THCS Trần Hưng Đạo, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo tiếp cận xã hội hóa đều có tác động mạnh mẽ đến hoạt động này. Trong các yếu tố đó, việc nhận diện
đúng đặc điểm tâm lý của học sinh THCS vẫn là điểm trong tâm hơn cả để từ đó nhà trường có được những biện pháp hợp lý và hiệu quả nhất đối với hoạt động GDĐĐ cũng như quản lý hoạt động GDĐĐ. Cùng với đó, vai trị quản lý của BGH với tư cách là chủ thể trực tiếp cũng quyết định thành công khi mà mọi khía cạnh quản lý đều địi hỏi năng lực của mỗi cá nhân nhà quản lý. Xếp thứ 3 trong mức độ tác động của 05 yếu tố kể trên là đặc điểm kinh tế văn hóa cộng đồng. Những đặc trưng này tạo ra phong cách, bản sắc ảnh hưởng đến từ cá nhân người học cũng như cách thức phối hợp và hiệu quả phối hợp với nhà trường trong tất cả các mặt, trong đó có GDĐĐ cho HS. Việc có được những dữ liệu về nội dung này là cơ sở để BGH nhà trường có những kế hoạch cụ thể cho việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS theo tiếp cận xã hội hóa.
2.6. Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay ở trƣờng động giáo dục đạo đức trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay ở trƣờng trung học cơ sở
2.6.1. Những điểm mạnh
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục Nha Trang nói chung và giáo dục bậc THCS ở Nha Trang nói riêng có nhiều khởi sắc và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Năm học 2017-2018 cấp THCS có số trường đạt chuẩn quốc gia ngày một tăng. Đối với trường THCS Trần Hưng Đạo cũng đạt được nhiều thành tích được thành phố Nha Trang ghi nhận.
Có được những thành cơng vượt bậc đó là do những ngun nhân căn bản sau đây:
- Ngành GDĐT thành phố Nha Trang đã tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm: tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học, chú ý hơn mục tiêu “nhân cách và phẩm chất” của HS ... Tập trung đổi mới PPDH, phương thức đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đặc biệt chú trọng công tác đổi mới dạy học từ mục tiêu quá chú trọng vào kiến thức sang mục tiêu chú ý phát triển năng lực, phẩm chất cho HS.
- Hiệu trưởng đều chú ý xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS, tạo lập môi trường dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
2.6.2. Hạn chế và nguyên nhân
- Một số hạn chế
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn nhiều hạn chế trong hoạt động GD đạo đức và quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS của trường trong bối cảnh có nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ mơi trường xã hội. Các hạn chế này được chỉ ra khá rõ khi phân tích kết quả khảo sát thực trạng triển khai hoạt động GDĐĐ và quản lí hoạt động GDĐĐ cho HS của trường. Ở đây chúng tôi nhấn mạnh các hạn chế sau:
- Nhận thức về nội dung và phương thức GDĐĐ cho HS chậm đổi