Thực trạng nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức cho học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS trần hưng đạo, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa theo tiếp cận xã hội hóa (Trang 49 - 50)

2.3. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở

2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức cho học

trường trung học cơ sở

Khảo sát xác định mục tiêu GDĐĐ cho HS, chúng tôi đã thu được kết quả ở bảng 2.4:

Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở Trần Hƣng Đạo

Mục tiêu Mức độ đánh giá (%) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng PH GV PH GV PH GV PH GV

1. Giáo dục lối sống cho HS 55.0 27.5 40.0 72.5 5.0 0.0 0.0 0.0 2. Giáo dục thể chất cho HS 45.0 12.5 50.0 87.5 5.0 0.0 0.0 0.0 3. Giáo dục trí tuệ cho HS 55.0 25.0 40.0 75.0 5.0 0.0 0.0 0.0 4. Giáo dục thẩm mỹ cho HS 40.0 5.0 45.0 87.5 15.0 7.5 0.0 0.0 5. Giáo dục nghề nghiệp cho HS 45.0 10.0 50.0 87.5 5.0 2.5 0.0 0.0 6. Giáo dục ý thức chấp hành

pháp luật cho HS 55.0 22.5 35.0 77.5 5.0 0.0 5.0 0.0

Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy mục tiêu GDĐĐ cho HS đối với PH và GV chiếm tỷ lệ như sau:

Những mục tiêu được đánh giá rất quan trọng: Giáo dục lối sống cho HS; Giáo dục trí tuệ cho HS; Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho HS; Giáo dục nghề nghiệp cho HS.

Mục tiêu PH và GV ít quan tâm đến, đánh giá ít quan trọng nhất là: Giáo dục thẩm mỹ cho HS và Giáo dục nghề nghiệp cho HS.

tại chưa đáp ứng với mục tiêu giáo dục phổ thông mới là giáo dục con người tồn diện, giúp HS phát triển hài hịa về đức, trí, thể, mĩ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THCS trần hưng đạo, thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa theo tiếp cận xã hội hóa (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)