đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở theo tiếp cận xã hội hóa
Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học cơ sở theo tiếp cận xã hội hóa
(Ý kiến của GV)
TT Các yếu tố ảnh hƣởng Điểm trung
bình Thứ bậc
1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng
địa phương 2.63 3
2 Năng lực quản lí của Ban giám hiệu nhà trường 2.68 2
3 Năng lực sư phạm của cán bộ, giáo viên 2.58 4
4 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học cơ sở 2.76 1
5 Chương trình giáo dục nhà trường 2.38 5
ĐTB chung 2.60
Biểu đồ 2.1: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
Qua kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho HS THCS và QL hoạt động GDĐĐ ở trường THCS Trần Hưng Đạo, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo tiếp cận xã hội hóa đều có tác động mạnh mẽ đến hoạt động này. Trong các yếu tố đó, việc nhận diện
đúng đặc điểm tâm lý của học sinh THCS vẫn là điểm trong tâm hơn cả để từ đó nhà trường có được những biện pháp hợp lý và hiệu quả nhất đối với hoạt động GDĐĐ cũng như quản lý hoạt động GDĐĐ. Cùng với đó, vai trị quản lý của BGH với tư cách là chủ thể trực tiếp cũng quyết định thành công khi mà mọi khía cạnh quản lý đều địi hỏi năng lực của mỗi cá nhân nhà quản lý. Xếp thứ 3 trong mức độ tác động của 05 yếu tố kể trên là đặc điểm kinh tế văn hóa cộng đồng. Những đặc trưng này tạo ra phong cách, bản sắc ảnh hưởng đến từ cá nhân người học cũng như cách thức phối hợp và hiệu quả phối hợp với nhà trường trong tất cả các mặt, trong đó có GDĐĐ cho HS. Việc có được những dữ liệu về nội dung này là cơ sở để BGH nhà trường có những kế hoạch cụ thể cho việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS theo tiếp cận xã hội hóa.