2.4. Thực trạng Quản lý đội ngũ giáo viên của trường THP TB Duy Tiên
2.4.2. Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về tầm quan trọng của các tiêu chí khi bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên trường THPT B Duy Tiên năm học 2015-2016
TT Nội dung tiêu chí
Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 1 Bằng cấp chuyên môn cao 147 90 20 0 3.49 3 2 Năng lực làm việc 153 85 19 0 3.52 2 3 Năng lực thực tế 158 82 17 0 3.54 1 4 Khả năng thích ứng với thực tiễn 146 86 25 0 3.47 4
5 Thâm niên công tác 142 88 27 0 3.44 5
Với kết quả khảo sát trên (Bảng 2.5) cho thấy đa số ý kiến được hỏi cho rằng các tiêu chí trên là rất quan trọng để làm căn cứ để bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên, cụ thể từng tiêu chí như sau:
Tiêu chí 1: Bằng cấp chun mơn cao: có điểm trong bình là 3,49 xếp thứ bậc 3. Như vậy tiêu chí bằng cấp chuyên môn cao chưa phải là yếu tố quan trọng nhất để bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên.
Như vậy, năng lực làm việc được đánh giá cao khi xác định tiêu chí để bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên.
Tiêu chí 3: Năng lực thực tế: có điểm trung bình 3,54 xếp thứ bậc 1. Như vậy có thể thấy rằng năng lực thực tế được đánh giá cao hơn tiêu chí bằng cấp và năng lực làm việc và đây được coi là yếu tố quan trọng nhất để bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên.
Tiêu chí 4: Khả năng thích ứng với thực tiễn: có điểm trung bình 3,47 xếp thứ bậc 4. Điều này cho thấy khả năng thích ứng với thực tiễn cũng được đánh giá cao khi lựa chọn các tiêu chí để bố trí, sử dụng giáo viên.
Tiêu chí 5: Thâm niên cơng tác: có điểm trung bình 3,44 xếp thứ bậc 5. Như vậy, tiêu chí thâm niên cơng tác khơng được đánh giá là tiêu chí quan trọng nhất.
Như vậy căn cứ kết quả khảo sát thì tiêu chí năng lực thực tế và năng lực làm việc là 2 tiêu chí được đánh giá là quan trọng nhất khi sắp xếp, bố trí giáo viên.
Từ thực tế công tác tuyển dụng đối với đội ngũ giáo viên trường THPT B Duy Tiên nhận thấy:
Ưu điểm:
Đảm bảo tính khách quan, cơng khai dân chủ; hình thức đơn giản, gọn nhẹ; thời gian tiến hành nhanh chóng; đỡ tốn kém về mặt chi phí.
Hạn chế:
Một là: Đối với xét tuyển: Chưa đánh giá đúng trình độ thực sự của người dự tuyển. Vì xét tuyển chỉ dựa vào hồ sơ, văn bằng chứng chỉ và các giấy tờ chứng nhận ưu tiên trong khi đó sự đánh giá kết quả học tập của sinh viên giữa các trường Đại học có sự khác nhau.
Hai là: Nhà trường là nơi sử dụng trực tiếp ĐNGV nhưng lại có quyền rất hạn chế trong công tác tuyển chọn đội ngũ nên dẫn đến bất cập khơng tuyển được giáo viên có chất lượng cao hoặc xảy ra tình trạng nơi thừa giáo viên, nơi thiếu giáo viên hoặc nơi thiếu vẫn có giáo viên chuyển đi nên gây ra khơng ít khó khăn cho nhà trường.