trong 03 năm học (2013-2014; 2014-2015; 2015-2016)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học các năm 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 của trường THPT B Duy Tiên)
Nhìn vào biểu đồ 2.4 ta có một số nhận định sau về cơ cấu độ tuổi: + Giáo viên từ dưới 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao 41%, đây là lực lượng GV trẻ được đào tạo cơ bản, nhiệt tình, sáng tạo trong công việc, tiếp thu nhanh nhưng thiếu kinh nghiệm giảng dạy, vốn sống ít; là lực lượng cần bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, công tác quản lý, kỹ năng giao tiếp, ứng xử và hoạt động xã hội. Nếu những ưu điểm của đội ngũ giáo viên trẻ được kết
hợp với sự chắc chắn, am hiểu đầy kinh nghiệm nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên lớn tuổi sẽ tạo ra sức mạnh cho sự phát triển của các nhà trường. Vì vậy muốn các nhà trường phát triển, CBQL cũng cần phải xây dựng được bầu khơng khí sư phạm thân thiện, để đội ngũ giáo viên giúp đỡ lẫn nhau trong chuyên môn và trong mọi hoạt động của nhà trường.
+ Giáo viên có độ tuổi từ 30 đến 40 chiếm tỉ lệ TB là 39.8% là đội ngũ đã có nhiều kinh nghiệm cơng tác, trình độ chun mơn vững vàng. Qua một thời gian cơng tác, họ đã tích luỹ được một số kinh nghiệm nhất định, kinh tế và cuộc sống gia đình cũng đã bắt đầu ổn định nên có nhiều điều kiện đầu tư cho chun mơn cũng như các hoạt động khác của nhà trường. Mặt khác đây là lứa tuổi có độ chín về chun mơn cũng như vốn sống, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như giáo dục. Đây là lực lượng nịng cốt trong hoạt động chun mơn của nhà trường, là đầu tàu trong việc đổi mới hiện nay.
+ Độ tuổi từ 41 đến 50 chiếm tỷ lệ TB là 11.9% là lực lượng có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và giáo dục. Đa số là đội ngũ cốt cán về chuyên môn ở các trường.
+ Độ tuổi trên 50 chiếm tỉ lệ 3.66% đây cũng là lực lượng có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và giáo dục. Tuy nhiên, đây cũng là lực lượng hay tự mãn, chủ quan, bảo thủ khi tiếp nhận sự đổi mới giáo dục. Tuy nhiên với tỷ lệ thấp nên đội ngũ này cũng không ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục của nhà trường.
2.3.5. Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo bộ môn của trường trung học phổ thông
Bảng 2.2. Cơ cấu ĐNGV theo bộ môn của trường THPT B Duy Tiên năm học 2015-2016 năm học 2015-2016 T T Môn Thực tế số lớp thực tế 24 lớp Số GV cần có theo Tổng số GV hiện có Tỉ lệ GV bộ môn/lớp Định mức tiêu chuẩn GV bộ mơn/lớp Tổng số GV cần có Thừa (+) Thiếu (-) Đủ (Đ) 1 Toán 9 0.375 0.31 10 -1 2 Tin 2 0.083 0.13 1 +1 3 Lí 5 0.21 0,2 5 Đ 4 Hoá 5 0.21 0,19 5 Đ 5 Sinh 3 0.13 0,15 4 -1 6 GDCD 2 0.083 0,08 2 Đ 7 GDQP 1 0.042 0,08 2 -1 8 KTCN 3 0.13 0.07 2 +1 9 KTNN 1 0.042 0.03 1 Đ 10 Thể dục 3 0.13 0.16 4 -1 11 Tiếng Anh 6 0.25 0.28 7 -1 12 Ngữ Văn 7 0.3 0,3 7 Đ 13 Sử 3 0.13 0,13 3 Đ 14 Địa 3 0.13 0,14 4 -1 Cộng 53 57 -3
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 của trường THPT B Duy Tiên)
Qua bảng 2.2 ta thấy về cơ cấu bộ mơn cịn có sự mất cân đối các bộ mơn Tin, KTQP thừa giáo viên; các mơn: Tốn, Sinh, GDQP, Thể dục, Tiếng Anh, Địa cịn thiếu giáo viên.
2.3.6. Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông B Duy Tiên B Duy Tiên 0 87.5 12.5 0 87.5 12.5 0 87.5 12.5 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Thạc sĩ Đại học Cao đẳng
Biểu đồ 2.5. Trình độ đào tạo ĐNGV của trường THPT B Duy Tiên trong 03 năm học (2013-2014; 2014-2015; 2015-2016) trong 03 năm học (2013-2014; 2014-2015; 2015-2016)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học các năm 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 của trường THPT B Duy Tiên)
Nhìn vào biểu đồ 2.5 ta thấy trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên chúng ta thấy: 100% giáo viên THPT huyện Duy Tiên đạt chuẩn, trong đó có 12.5% trình độ thạc sĩ.
2.3.7. Đánh giá năng lực đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông
B Duy Tiên
Bảng 2.3. Khảo sát mức độ đánh giá năng lực ĐNGV trường THPT B Duy Tiên năm học 2015-2016 trường THPT B Duy Tiên năm học 2015-2016
TT Nội dung tiêu chí Mức độ đánh giá Điểm
TB
Thứ bậc
Tốt Khá TB Yếu
1 Tìm hiểu đối tượng và
mơi trường giáo dục 138 93 26 0 3,43
4 2 Năng lực dạy học 145 89 23 0 3,47 2 3 Năng lực giáo dục 135 96 26 0 3,42 5 4 Năng lực hoạt động chính trị, xã hội 156 82 19 0 3,53 1 5 Năng lực phát triển nghề nghiệp 140 90 27 0 3,44 3
Qua bảng khảo sát 2.3 chúng ta thấy ý kiến đánh giá về năng lực của giáo viên trung học phổ thông ở huyện Duy Tiên cụ thể như sau:
- Tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục: các ý kiến đánh giá cho điểm TB đạt: 3,43 điểm xếp thứ 4. Kết quả cho thấy còn nhiều giáo viên còn hạn chế trong việc tìm hiểu khả năng học tập và tình hình đạo đức học sinh, chưa có phương pháp sáng tạo để thu thập thông tin về học sinh phục vụ cho việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch giáo dục. Đội ngũ giáo viên nhà trường cũng chưa làm tốt việc sử dụng thông tin về môi trường giáo dục vào quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh.
- Năng lực dạy học: ý kiến đánh giá cho điểm TB đạt: 3,47 điểm, xếp thứ 2. Kết quả cho thấy đội ngũ giáo viên nhà trường đã xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, khoa học và có tính khả thi cao. Đội ngũ giáo viên có kiến thức chun mơn tốt, có nhiều giáo viên có thể đảm nhận cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn thi vào đại học. Việc vận dụng các phương pháp giảng dạy, sử dụng các phương tiện của nhiều giáo viên đảm bảo tính linh hoạt, mang lại hiệu quả cao. CBQL nhà trường khá hài lòng về năng lực dạy học của giáo viên.
- Năng lực giáo dục: các ý kiến đánh giá đều cho điểm TB đạt: 3,42 điểm, xếp thứ 5. Kết quả cho thấy năng lực giáo dục của đội ngũ giáo viên nhà trường còn rất nhiều hạn chế như: việc xây dựng kế hoạch giáo dục; việc vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức giáo dục... đặc biệt là việc đánh giá kết qủa tu dưỡng đạo đức chưa thật chính xác và chưa thật đều tay. Vì vậy việc giáo dục đạo đức chưa đạt kết quả mong muốn.
- Năng lực hoạt động chính trị, xã hội: các ý kiến đánh giá cho điểm TB đạt: 3,53 điểm, xếp thứ 1. Kết quả cho thấy năng lực hoạt động chính trị, xã hội của đội ngũ giáo viên rất tốt. Giáo viên tự tin khi tham gia các hoạt động chính trị do trường và địa phương tổ chức đồng thời cũng làm rất tốt công tác vận động học sinh và quần chúng nhân dân tham gia phát triển nhà trường, địa phương và xây dựng xã hội học tập. CBQL nhà trường đều rất hài lòng về năng lực này của GV.
- Năng lực phát triển nghề nghiệp: các ý kiến đánh giá cho điểm TB đạt: 3,44 điểm, xếp thứ 3; Một bộ phận GV chưa phân tích và đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân nên chưa có kế hoạch và phương pháp tự học, tự rèn luyện phù hợp với năng lực bản thân.
Trong các năng lực, năng lực hoạt động chính trị xã hội của giáo viên trường THPT B Duy Tiên được đánh giá rất cao (3,53) nhưng cũng có năng lực cịn hạn chế như: năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục; năng lực giáo dục. Như vậy đội ngũ giáo viên nhà trường cần phải bồi dưỡng năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; năng lực giáo dục để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu giáo dục hiện nay.
2.3.8. Đánh giá phẩm chất đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông B Duy Tiên B Duy Tiên
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá phẩm chất ĐNGV trường THPT B Duy Tiên năm học 2015-2016
TT Nội dung tiêu chí
Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu 1 Phẩm chất chính trị 158 82 17 0 3.55 1 2 Đạo đức nghề nghiệp 160 75 22 0 3.53 3 3 Ứng xử với học sinh 160 68 29 0 3.50 5 4 Ứng xử với đồng nghiệp 159 71 27 0 3.51 4 5 Lối sống, tác phong 159 77 21 0 3.54 2
Qua số liệu thống kê bảng 2.4 kết quả khảo sát đánh giá cho thấy:
- Phẩm chất chính trị: các ý kiến đánh giá cho điểm TB đạt: 3,55 điểm, xếp thứ 1. Kết quả cho thấy đội ngũ giáo viên nhà trường có lập trường tư tưởng vững vàng, tuyệt đối tin tưởng vào đường lối chính sách của Đảng, chấp hành tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Kết quả này còn chứng tỏ tổ chức cơ sở Đảng trong nhà trường đã phát huy vai trò hạt nhân của
mình. Chi bộ Đảng nhà trường khơng chỉ định hướng mà còn chỉ đạo sát sao các đảng viên nêu cao tính tiền phong gương mẫu, tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và các công tác khác trong nhà trường.
- Đạo đức nghề nghiệp: các ý kiến đánh giá cho điểm TB đạt: 3,53 điểm, xếp thứ 3. Điều đó khẳng định: Đội ngũ giáo viên nhà trường có đạo đức nghề nghiệp tốt, các thầy cô đều yêu nghề, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, có ý thức đấu tranh phòng chống tham nhũng và chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục và xã hội.
- Ứng xử với học sinh: các ý kiến đánh giá cho điểm TB đạt: 3,50 điểm, xếp thứ 5. Điều đó cho thấy vẫn cịn một bộ phận nhỏ giáo viên chưa nắm bắt đúng tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh có cách ứng xử phù hợp mang tính giáo dục cao. CBQL chưa thực sự hài lòng với cách ứng xử đối với học sinh của một bộ phận nhỏ giáo viên.
- Ứng xử với đồng nghiệp: các ý kiến đánh giá cho điểm TB đạt: 3,51 điểm, xếp bậc 4. Điều này thể hiện vẫn có một số bất đồng len lỏi trong ĐNGV, đặc biệt trong xã hội hiện nay với sự phân hóa giàu nghèo, quan niệm mơn học chính, mơn học phụ ảnh hưởng không nhỏ tới quan hệ giữa các giáo viên. Trong việc thu hút học sinh ôn thi vào đại học, quan hệ giữa một vài giáo viên cùng dạy bộ môn chưa thực sự thân thiện.
- Lối sống tác phong: các ý kiến đánh giá cho điểm TB đạt: 3,54 điểm, xếp thứ 2. Kết quả cho thấy đội ngũ giáo viên trong nhà trường có đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
2.4. Thực trạng Quản lý đội ngũ giáo viên của trường THPT B Duy Tiên 2.4.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch, quy hoạch đội ngũ giáo viên 2.4.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch, quy hoạch đội ngũ giáo viên
Việc lập kế hoạch đối với ĐNGV cho năm học tới thường diễn ra vào tháng 5 của năm học trước. Trong các năm học qua, nhà trường chỉ thực hiện việc lập kế hoạch tuyển chọn GV cho từng năm học. Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh được giao, số lượng ĐNGV hiện có, các điều
kiện về CSVC... để lập kế hoạch bổ sung GV cho năm học mới báo cáo sở GD&ĐT. Việc lập kế hoạch chủ yếu về phát triển số lượng để giải quyết tình trạng thiếu GV. Công tác lập kế hoạch phát triển số lượng ĐNGV được thực hiện theo quy trình từ cấp dưới lên cấp trên: nhà trường xây dựng kế hoạch đối với ĐNGV dựa trên sự hướng dẫn, chỉ đạo Sở GD&ĐT. Việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá ĐNGV của nhà trường chưa đều tay. Nội dung này, nhà trường mới chỉ đưa vào thành một nội dung trong kế hoạch năm học của nhà trường, chưa chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể, riêng biệt có tầm chiến lược cho một gian đoạn dài hạn.
2.4.2. Thực trạng bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về tầm quan trọng của các tiêu chí khi bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên trường THPT B Duy Tiên năm học 2015-2016
TT Nội dung tiêu chí
Mức độ đánh giá Điểm TB Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 1 Bằng cấp chuyên môn cao 147 90 20 0 3.49 3 2 Năng lực làm việc 153 85 19 0 3.52 2 3 Năng lực thực tế 158 82 17 0 3.54 1 4 Khả năng thích ứng với thực tiễn 146 86 25 0 3.47 4
5 Thâm niên công tác 142 88 27 0 3.44 5
Với kết quả khảo sát trên (Bảng 2.5) cho thấy đa số ý kiến được hỏi cho rằng các tiêu chí trên là rất quan trọng để làm căn cứ để bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên, cụ thể từng tiêu chí như sau:
Tiêu chí 1: Bằng cấp chun mơn cao: có điểm trong bình là 3,49 xếp thứ bậc 3. Như vậy tiêu chí bằng cấp chuyên môn cao chưa phải là yếu tố quan trọng nhất để bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên.
Như vậy, năng lực làm việc được đánh giá cao khi xác định tiêu chí để bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên.
Tiêu chí 3: Năng lực thực tế: có điểm trung bình 3,54 xếp thứ bậc 1. Như vậy có thể thấy rằng năng lực thực tế được đánh giá cao hơn tiêu chí bằng cấp và năng lực làm việc và đây được coi là yếu tố quan trọng nhất để bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên.
Tiêu chí 4: Khả năng thích ứng với thực tiễn: có điểm trung bình 3,47 xếp thứ bậc 4. Điều này cho thấy khả năng thích ứng với thực tiễn cũng được đánh giá cao khi lựa chọn các tiêu chí để bố trí, sử dụng giáo viên.
Tiêu chí 5: Thâm niên cơng tác: có điểm trung bình 3,44 xếp thứ bậc 5. Như vậy, tiêu chí thâm niên cơng tác khơng được đánh giá là tiêu chí quan trọng nhất.
Như vậy căn cứ kết quả khảo sát thì tiêu chí năng lực thực tế và năng lực làm việc là 2 tiêu chí được đánh giá là quan trọng nhất khi sắp xếp, bố trí giáo viên.
Từ thực tế công tác tuyển dụng đối với đội ngũ giáo viên trường THPT B Duy Tiên nhận thấy:
Ưu điểm:
Đảm bảo tính khách quan, cơng khai dân chủ; hình thức đơn giản, gọn nhẹ; thời gian tiến hành nhanh chóng; đỡ tốn kém về mặt chi phí.
Hạn chế:
Một là: Đối với xét tuyển: Chưa đánh giá đúng trình độ thực sự của người dự tuyển. Vì xét tuyển chỉ dựa vào hồ sơ, văn bằng chứng chỉ và các giấy tờ chứng nhận ưu tiên trong khi đó sự đánh giá kết quả học tập của sinh viên giữa các trường Đại học có sự khác nhau.
Hai là: Nhà trường là nơi sử dụng trực tiếp ĐNGV nhưng lại có quyền rất hạn chế trong công tác tuyển chọn đội ngũ nên dẫn đến bất cập không tuyển được giáo viên có chất lượng cao hoặc xảy ra tình trạng nơi thừa giáo viên, nơi thiếu giáo viên hoặc nơi thiếu vẫn có giáo viên chuyển đi nên gây ra khơng ít khó khăn cho nhà trường.
2.4.3. Thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT B Duy Tiên năm học 2015-2016
STT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá
Điểm TB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu 1 Số CBQL và GV nhận xét về mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng được xác