Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.14. Thực trạng những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của nhà trƣờng
TT Nội dung Các mức độ ảnh hƣởng TB (X ) Rất nhiều Nhiều Ít SL % SL % SL %
1 Ảnh hưởng từ thầy cô, bạn bè 18 60 18 47.37 2 5.26 2.42 2 Ảnh hưởng của việc giáo dục của
gia đình 17 56.67 18 47.37 3 7.89 2.37 3 Việc phối hợp các biện pháp giáo
dục giữa gia đình, nhà trường, xã hội 21 70 15 39.47 2 5.26 2.50 4 Ảnh hưởng từ nội dung các môn học 17 56.67 17 44.74 4 10.53 2.34 5 Ảnh hưởng từ các hoạt động tập
thể của trường 19 63.33 16 42.11 3 7.89 2.42
6 Ảnh hưởng từ phim ảnh, báo đài, ti
vi, mạng 16 53.33 17 44.74 5 13.16 2.29
7 Ảnh hưởng của môi trường sinh
hoạt trong khu bán trú 15 50 17 44.74 6 15.79 2.24 8 Sự thay đổi tâm lí lứa tuổi học sinh 16 53.33 15 39.47 7 18.42 2.24
9
Sự tích cực, chủ động của học sinh trong việc rèn kĩ năng sống cho bản than
22 73.33 14 36.84 2 5.26 2.53
10
Sự quan tâm của gia đình các em, sự sát sao của GVCN, Đồn, Đội, Ban quản lí bán trú
24 80 12 31.58 2 5.26 2.58
Kết quả khảo sát thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống của học sinh bán trú của Nhà trường được thể hiện qua bảng 2.14 cụ thể: Nội dung “Ảnh hưởng của môi trường sinh
hoạt trong khu bán trú”; “Sự thay đổi tâm lí lứa tuổi học sinh” (X ) là 2,24. Điều này cho thấy thầy cô giáo tin rằng sự thay đổi môi trường sinh hoạt và sự thay đổi tâm lí lứa tuổi khơng là trở ngại lớn cho việc phát triển nhân cách và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh nếu có những biện pháp giáo dục của nhà trường phù hợp với đối tượng học sinh; môi trường sống và học tập lành mạnh giúp học sinh được học tập và rèn luyện kĩ năng sống cho bản thân.
Những nội dung có điểm trung bình cao như nội dung “Ảnh hưởng từ
thầy cô, bạn bè” và “Ảnh hưởng từ các hoạt động tập thể củ trường và từ các buổi sinh hoạt bán trú” đều có X là 2.42; “Việc phối hợp các biện pháp
giáo dục giữ gi đình, nhà trường, xã hội” X là 2,50; “Sự quan tâm của gia
đình các em, sự sát sao củ VCN, Đoàn th nh niên, n quản lí bán trú” X
là 2,58; “Sự tích cực, chủ động của học sinh trong việc rèn kĩ năng sống cho
bản thân” X là 2,53; “Việc phối hợp các biện pháp giáo dục giữ gi đình,
nhà trường, xã hội” X là 2,52. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng rất lớn của thầy cơ, ban quản lí nhà trường trong công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Đặc biệt là sự chủ động, tích cực của học sinh trong việc rèn kĩ năng sống cho bản thân cũng là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh nói chung.
2.7. Đánh giá chung về Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trƣờng THCS Yển Khê, huyện Thanh Ba, tỉnh