Kiến đánh giá về nội dung giáo dục KNS cho học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THCS yển khê, huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 55)

Nhóm kĩ năng Rất thiết thực Thiết thực Khơng thiết thực ĐIỂM TB SL % SL % SL %

1. Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình

Kĩ năng tự nhận thức 1 2,63 15 39,47 22 57,89 1,45 Kĩ năng đảm nhận

trách nhiệm 3 7,89 21 55,26 14 36,84 1,71 Kĩ năng đặt mục tiêu 2 5,26 16 42,11 20 52,63 1,53 Kĩ năng quản lí thời gian 2 5,26 17 44,74 19 50,00 1,55 Kĩ năng xác định giá trị 1 2,63 13 34,21 24 63,16 1,39 Kĩ năng quản lí cảm xúc 2 5,26 17 44,74 19 50,00 1,55 Kĩ năng ứng phó với

căng thẳng 1 2,63 19 50,00 18 47,37 1,55

Kĩ năng tự trọng 2 5,26 19 50,00 17 44,74 1,61

2. Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với ngƣời khác

Kĩ năng giao tiếp 2 5,26 17 44,74 19 50,00 1,55 Kĩ năng lắng nghe tích cực 2 5,26 17 44,74 19 50,00 1,55 Kĩ năng thể hiện sự

cảm thong 3 7,89 15 39,47 20 52,63 1,5

Kĩ năng thương lượng 2 5,26 17 44,74 19 50,00 1,55 Kĩ năng kiên định 1 2,63 15 39,47 22 57,89 1,45 Kĩ năng giải quyết

mâu thuẫn 1 2,63 15 39,47 22 57,89 1,45

Kĩ năng hợp tác 2 5,26 17 44,74 19 50,00 1,55

3. Nhóm kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề

Kĩ năng tư duy phê phán 2 5,26 19 50,00 17 44,74 1,61 Kĩ năng tư duy sáng tạo 1 2,63 15 39,47 22 57,89 1,45 Kĩ năng ra quyết định 1 2,63 19 50,00 18 47,37 1,55 Kĩ năng giải quyết vấn đề 2 5,26 20 52,63 16 42,11 1,63

Kết quả bảng 2.6 cho thấy trong nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính mình kĩ năng tự nhận thức có độ trung bình thấp 1,45, trong đó 2,63% ý kiến xác định đạt rất thiết thực; 39,47% đạt thiết thực; 57,89% không thiết thực. Điều này cho thấy kĩ năng này chưa được quan tâm đúng mức. Kĩ năng quản lí cảm xúc có 5,26 % được giáo dục rất thiết thực; 44,74% mức độ thiết thực; 50% mức độ không thiết thực. Điều này cho thấy kĩ năng này cũng chưa được quan tâm đúng mức.

Qua trao đổi với một số em học sinh trong nhà trường cho thấy nhiều học sinh còn hạn chế ở kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng lắng nghe tích cực trong các hoạt động giao tiếp yếu thể hiện trong ứng xử, xưng hô trao đổi về một nội dung nào đó với người khác. Đặc biệt những học sinh dân tộc thiểu số như H’Mơng, Dao… thì những kĩ năng này còn hạn chế rất nhiều.

Điều này cho ta thấy những nhận định học sinh còn thiếu những kĩ năng sống cơ bản là có. Đây là thực trạng ở các trường THCS hiện nay cũng cần được sớm khắc phục.

Kết quả khảo sát nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác bao gồm các kĩ năng giao tiếp; kĩ năng lắng nghe tích cực; kĩ năng thể hiện sự cảm thông; kĩ năng thương lượng; kĩ năng kiên định; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng giải quyết mâu thuẫn; kĩ năng hợp tác trong các hoạt động tập thể yếu các thầy cơ có những nhận định sau: số điểm trung bình thấp từ 1,45 đến 1,64, 5,26% người được hỏi cho rằng nội dung giáo dục kỹ năng sống ở nhà trường cũng như ở bán trú rất thiết thực. học sinh thành thạo kĩ năng này, có thể hợp tác, cảm thông, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ người khác; 44,74 đánh giá ở mức độ thiết thực; 50% CBGV đánh giá không thiết thực. Điều này khẳng định học sinh chưa có kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết các mâu thuẫn; kĩ năng thể hiện sự cảm thông, còn bàng quan với những nỗi đau buồn của người khác… Khi tham gia các hoạt động tập thể như thể dục, thể thao, thi nhóm học tập… thì các em thường cãi vã đổ lỗi cho

nhau, khi thất bại hay có biểu hiện tiêu cực, bng xi. Ngồi ra kĩ năng giao tiếp trong học sinh cịn hạn chế, tình trạng này ở học sinh vùng núi còn đáng ngại hơn nhiều so với các trường ở thành phố.

Nhóm kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề cho thấy có 2,63% ở mức rất thiết thực; 50% mức thiết thực; 47,37% ở mức không thiết thực. Kết quả cho thấy các kĩ năng giáo dục trong nhà trường đặc biệt là cho học sinh bán trú chưa thiết thực. Học sinh mới đang tập làm quen với kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.

Ngồi ra chúng tơi cịn khảo sát học sinh (430 học sinh) về những việc trong đời sống hàng ngày, khi ở nhà và ở bán trú, ra xã hội các em đã sử dụng những kĩ năng nào thì đa phần các em trả lời rằng các em đã sử dụng kĩ năng đảm nhận trách nhiệm là 30,23% (130 học sinh); kĩ năng giao tiếp 33% (142 học sinh); kĩ năng giải quyết vấn đề 31,6 (136 học sinh). Còn các kĩ năng khác một số học sinh đã sử dụng nhưng rất ít như kĩ năng quản lí thời gian chỉ có 23,7% (102 học sinh).

Như vậy, có thể nói nội dung giáo dục kỹ năng sống hiện nay chưa phù hợp, chưa hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu cầu và mong muốn của học sinh.

2.3.3. Thực trạng đánh giá về hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS học sinh THCS

Trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, các em thường thích các hoạt động ngồi giờ lên lớp hơn là phải ngồi trong phòng học nghe những kiến thức khó hiểu trong sách vở, cho nên nếu ta giáo dục kĩ năng sống cho học sinh vào các hoạt động ngồi giờ học thì kết quả giáo dục sẽ tốt hơn. Các hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS có những nét khác biệt khơng giống với các hình thức giáo kĩ năng sống cho học sinh của các trường THCS khác vì nó có những nét đặc thù riêng biệt của vùng miền, địa phương.

Để khảo sát tính đa dạng về hình thức giáo dục kĩ năng sống, đề tài đã tiến hành điều tra 38 cán bộ GV về các hình thức giáo dục kĩ năng sống hiện nay của nhà trường. Các hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

THCS được khảo sát ở các mức độ Tốt, Khá, Trung bình, Yếu kết quả thu được ở bảng 2.7:

Bảng 2.7. Thực trạng đánh giá về tính đa dạng các hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS

Các hình thức giáo dục KNS cho học sinh Rất đa dạng Đa dạng Không đa dạng ĐIỂM TB SL % SL % SL %

Hoạt động ngoài giờ lên lớp; hoạt động ngoại khóa; hoạt động dã ngoại

27 71,1 11 28,9 2,71

Cung cấp tài liệu, sách báo và hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu và rèn kĩ năng sống cho bản thân.

13 34,2 21 55,3 4 10,5 2,23

Hoạt động văn hóa văn nghệ

sau giờ tự học 21 55,3 16 42,1 1 2.6 2,52 Hoạt động thể dục, thể thao

sau giờ tự học 13 34,2 21 55,3 4 10,5 2,23 Lao động, vệ sinh, bảo vệ môi

trường 20 52,6 13 34,2 5 13,2 2,39

Chăm sóc khu di tích, khu du

lịch sinh thái 27 71,1 8 21 3 7,9 2,63

Hoạt động đền ơn, đáp nghĩa,

từ thiện 33 86,8 5 13,2 2,86

Tham gia các hoạt động tình

nguyện tại chỗ 11 28,9 13 34,2 14 36,8 1,9 Tham gia các trò chơi dân gian 25 65,8 12 31,6 1 2,6 2,63

Kết quả khảo sát các hình thức chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, hầu hết các thầy cô cho biết các em học sinh rất hứng thú với các hoạt động ngoài giờ học tại nhà trường như tham gia văn

ơn đáp nghĩa; tham gia các trò chơi dân gian và chăm sóc khu di tích lịch sử, khu du lịch sinh thái...Kết quả cho thấy, điểm trung bình của các hình thức hoạt động đều khá cao, đặc biệt, hai hình thức hoạt động về Hoạt động ngồi giờ lên lớp; hoạt động ngoại khóa; hoạt động dã ngoại và hoạt động đền ơn đáp nghĩa được đánh giá cao nhất, chứng tỏ hình thức hoạt động nay đã được thực hiện đa dạng các hình thức hoạt động để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

Qua trao đổi với một số thầy cô giáo cho biết các em học sinh rất vui vẻ và tích cực khi tham gia các hoạt động này. Qua các hoạt động các em có được những kĩ năng cần thiết giúp cho bản thân ngày càng hoàn thiện hơn. Riêng đối với hoạt động tình nguyện tại chỗ tỉ lệ trung bình yếu chiếm 11,3 %. Lao động, vệ sinh bảo vệ mơi trường tỉ lệ trung bình chiếm 12,5 %. Đây là vấn đề mà hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm trong những năm học tiếp theo để nâng cao chất lượng các hình thức giáo dục kỹ năng sống, thường xuyên thay đổi để thu hút học sinh tham gia. Nguyên nhân là do các hoạt động chưa phong phú, đa dạng chưa nêu gương tốt cho các em học tập. Đặc biệt cần kịp thời biểu dương, khen thưởng những việc làm tốt của chính bạn bè thầy cơ trong trường, trong lớp học, trong khu bán trú nhà trường.

2.3.4. Thực trạng về phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS sinh THCS

Các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS có những nét tương đồng với các hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường THCS khác. Tuy nhiên cũng có những nét đặc thù của địa phương.

Đề tài tiến hành điều tra 38 cán bộ giáo viên về các phương pháp giáo dục hiện nay trong nhà trường. Các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS được khảo sát ở mức độ thực hiện Rất thường xuyên (3 điểm), Thường xuyên (2 điểm), Không thường xuyên (1 điểm).

Các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS có những nét tương đồng với các hình thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường THCSkhác. Tuy nhiên nó cũng những nét đặc thù của địa phương.

Để khảo sát mức độ phù hợp của các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, đề tài tiến hành điều tra 38 cán bộ giáo viên về các phương pháp giáo dục hiện nay trong nhà trường, kết quả thu được ở bảng 2.8 như sau:

Bảng 2.8. Kết quả đánh giá phƣơng pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS Phƣơng pháp giáo dục Rất phù hợp phù hợp Không phù hợp ĐIỂM TB SL % SL % SL % Phương pháp làm gương 1 2,63 15 39,47 22 57,89 1,45 Phương pháp nêu gương 2 5,26 17 44,74 19 50,00 1,55 Phương phải trải nghiệm 1 2,63 14 36,84 23 60,53 1,42 Phương pháp đóng vai 2 5,26 15 39,47 21 55,26 1,50 Phương pháp hoạt động nhóm 2 5,26 18 47,37 18 47,37 1,58 Phương pháp giải quyết vấn đề 1 2,63 14 36,84 23 60,53 1,42 Phương pháp trò chơi 1 2,63 13 34,21 24 63,16 1,39 Phương pháp thuyết trình 4 10,53 25 65,79 9 23,68 1,87 Phương pháp nghiên cứu tình huống 2 5,26 18 47,37 18 47,37 1,58 Phương pháp động não 1 2,63 19 50,00 18 47,37 1,55 Phương pháp tưởng tượng 1 2,63 16 42,11 21 55,26 1,47 Phương pháp bản đồ tư duy, sơ đồ hóa 2 5,26 18 47,37 18 47,37 1,58 Qua kết quả được thể hiện trong bảng số liệu 2.8 cho thấy, các phương pháp để giáo dục cho học sinh trong nhà trường cũng như học sinh THCS đều chưa được vận dụng nhiều, chưa phù hợp cụ thể như sau:

Các phương pháp làm gương. Phương pháp trải nghiệm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp trò chơi, phương pháp tưởng tượng, điểm trung bình ít được đánh giá cao, cho thấy phương pháp thực hiện ít phù hợp.

Phương pháp làm gương có kết quả điểm trung bình 1,45. Mức độ sử dụng rất phù hợp chỉ đạt 2,63%; phù hợp 39,47%; Không phù hợp 57,89%. Điều này cho thấy phương pháp này chưa được sử dụng có hiệu quả trong nhà trường.

Phương pháp trải nghiệm có điểm trung bình là 1,42, như vậy phương pháp này cũng chưa sử dụng triệt để trong nhà trường. Thông qua thống kê có 2,63% GV sử dụng phương pháp này rất phù hợp; 36,84% phù hợp; 60,53% không phù hợp cho thấy các hoạt động mang tính trải nghiệm, thực hành kỹ năng sống trong nhà trường còn rất yếu.

Phương pháp hoạt động nhóm có tỉ lệ trung bình 1,58 điều đó có ý nghĩa rằng GV là người cùng tham gia trao đổi hay cùng làm một vấn đề nào đó theo nhóm nhỏ. Thảo luận hay cùng làm một việc gì đó theo nhóm được sử dụng rộng rãi nhằm giúp học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho học sinh có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề có liên quan đến thái độ, giá trị hay kĩ năng cần thực hành.

Khẳng định về vai trò của các phương pháp, Hiệu trưởng nhà trường khẳng định phương pháp trải nghiệm, phương pháp hoạt động nhóm là một phương pháp vơ cùng quan trọng trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Việc tổ chức các hoạt động thực tiễn, sau đó có sự phân tích ý nghĩa của các hoạt động này, đặc biệt cảm xúc của các cá nhân trong quá trình tham gia hoạt động giữ vai trị vơ cùng quan trọng, để học sinh có mong muốn biến các kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống của họ. Nhưng thực tế các thầy cô chưa áp dụng đồng đều vào các phương pháp này trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường. Để hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS có chất lượng thì trước hết các thầy cô cũng như toàn thể cán bộ GV trong trường phải nỗ lực hết sức mình, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo về đạo đức, lối sống, sự tự học, vươn lên trong công tác và cuộc sống.

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trƣờng THCS Yển Khê, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ sinh ở trƣờng THCS Yển Khê, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

Đề tài đã tiến hành khảo sát 38 cán bộ giáo viên, nhân viên, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ Đồn, Đội về thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của Hiệu trưởng trường THCS Yển Khê, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ đã thu được kết quả như sau:

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho HS ở trường THCS Yển Khê, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ sống cho HS ở trường THCS Yển Khê, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

Để xây dựng được kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS, hiệu trưởng cần xác định nội dung các kĩ năng sống cơ bản cần giáo dục cho học sinh, hình thức giáo dục như thế nào, phương pháp ra sao và thực hiện theo từng bước cụ thể như thế nào? Thì người hiệu trưởng với vai trị là người quản lí đội ngũ phải xây dựng được các kế hoạch cụ thể để cho cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường thực hiện là điều vô cùng quan trọng. Qua khảo sát thực tế 38 cán bộ giáo viên, nhân viên, những người làm cơng tác quản lí bán trú của nhà trường về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các nội dung xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống của học sinh bán trú THCS Yển Khê, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Qua khảo sát 38 cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường thu được kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.9 như sau:

Bảng 2.9. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trƣờng THCS Yển Khê, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ

TT Nội dung Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện QT BT K.QT TB ( X ) Tốt TB Chư tốt TB ( X ) 1 Nắm rõ đặc điểm tình hình nhà trường, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, đặc thù của học sinh, điều kiện ăn ở, sinh hoạt cũng như tâm lí lứa tuổi của học sinh THCS

24 13 1 2,61 22 15 1 2,55

2

Hình thành mục tiêu, cách thức hoạt động trong giáo dục kĩ năng sống cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường THCS yển khê, huyện thanh ba, tỉnh phú thọ (Trang 55)