Nghiên cứu thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học tại trường đại học nha trang trong xu thế cách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 58 - 61)

2.2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng

Để mơ tả bức tranh “thực trạng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học tại trường Đại học Nha Trang trong xu thế Cách mạng Công nghiệp 4.0” theo hướng bảo đảm chất lượng theo thang tham chiếu của khung lý luận được đề xuất trong chương 1 của luận văn.

2.2.2. Nội dung nghiên cứu thực trạng

Thực hiện mục đích nghiên cứu đã nêu, luận văn xác định nội dung chính tiến hành điều tra, khảo sát: thực trạng quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học tại trường Đại học Nha Trang trong xu thế Cách mạng Công nghiệp 4.0.

2.2.3. Phạm vi đối tượng kỹ thuật nghiên cứu thực trạng

a. Phƣơng pháp chọn mẫu

Luận văn sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng kết hợp với chọn mẫu thuận tiện. Kết quả về việc lựa chọn đối tượng khảo sát được trình bày trong bảng 2.1 Bảng 2.1. Đối tƣợng khảo sát Đối tƣợng Số lƣợng Cán bộ quản lý 84 Giảng viên 366 Sinh viên 400

Cụ thể về các đối tượng khảo sát: Cán bộ quản lý quản lý (Ban Giám hiệu; Trưởng, phó phịng khoa, viện, trung tâm; Cán bộ quản lý quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học); Giảng viên (Giảng viên chính và cán bộ quản lý giảng dạy); Sinh viên (Năm thứ 3; Năm thứ 4).

b. Nguồn thông tin

Số liệu thứ cấp thu thập được qua điều tra làm cơ sở đánh giá thực trạng, nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học của các trường Đại học Nha Trang trong xu thế Cách mạng Công nghiệp 4.0

- Điều tra bằng hệ thống phiếu câu hỏi (Phiếu trưng cầu ý kiến như tại Phụ lục) phát cho 84 cán bộ quản lý, 366 Giảng viên, 400 sinh viên.

- Phiếu phỏng vấn sâu (phụ lục) dành cho Trưởng phòng Quản trị phương tiện kỹ thuật dạy học (phụ trách công tác quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học của trường).

- Quan sát, hồi cứu tư liệu.

c. Quy trình lập phiếu khảo sát

2.2.4. Phương pháp xử lý kết quả khảo sát thực trạng

- Chuẩn bị dữ liệu: kiểm tra độ chính xác của dữ liệu.

- Nhập dữ liệu: Dữ liệu khảo sát lấy từ nhiều nguồn khác nhau và tại các thời điểm khác nhau. Câu trả lời khảo sát qua phiếu hỏi; dữ liệu phỏng vấn được mã hóa; dữ liệu kiểm tra trước và kiểm tra sau.

- Kiểm tra độ chính xác của dữ liệu: Tiến hành kiểm tra dữ liệu ngay khi nhập dữ liệu. Trong một số trường hợp cho phép xác định kịp thời độ chính xác

Tham khảo kết quả nghiên cứu trước, Sách báo, Internet

Các vấn đề ảnh hưởng công tác quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học trong trường

Đại học Nha Trang

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, người có kinh nghiệm quản lý giáo dục

Thiết kế sơ bộ nội dung và các thành cần có trong bảng câu hỏi

Phát triển câu hỏi

Ý kiến phản biện của chuyên gia

Câu hỏi dễ hiểu phù hợp với nội dung

nghiên cứu

Khảo sát và thu thập số liệu Đúng

Sai cần chỉnh sửa

của mẫu hoặc các sai sót gặp phải. Trong quá trình này ln đặt câu hỏi để kiểm tra số liệu như: Câu trả lời có rõ ràng khơng; tất cả các câu hỏi quan trọng đã được trả lời chưa; tất cả các câu hỏi có được trả lời đầy đủ khơng.

- Dữ liệu sau khi đã được chuẩn bị tốt sẽ tiến hành phân tích và diễn giải bằng các thuật toán thống kê; tính tỉ lệ phần trăm (%) cho các tiêu chí khảo sát, so sánh để tìm hiểu và rút ra ý nghĩa của các dữ liệu, cung cấp thông tin làm căn cứ đề xuất các giải pháp rõ ràng (do xử lý những mẫu dữ liệu nhỏ

nên luận văn sử dụng phần mềm excel, công cụ này đã tích hợp sẵn nhiều cơng cụ phân tích giúp kiểm chứng để phân tích dữ liệu).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phương tiện kỹ thuật dạy học tại trường đại học nha trang trong xu thế cách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)