Bảng 2 .3 Kết quả khảo sát về tầm quan trọng của hoạt động DHTH
Bảng 2.5 Kết quả khảo sát thực trạng quản lý DHTHcủa CBQL
Kết quả khảo sát cho thấy nhiều CBQL không triển khai đủ 8 công việc thiết yếu đã được liệt kê cho công tác quản lý hoạt động DHTH. 6/8 công việc không được 100% các CBQL triển khai, chỉ duy nhất có 2/8 cơng việc được 100% các CBQL có thực hiện.
Trên số liệu, chỉ số cao nhất là ở bước Lập kế hoạch và bước Báo cáo với việc 100% CBQL thực hiện, còn các bước khác không được thực hiện với chỉ số cao. Như vậy, 100% CLQL triển khai lập kế hoạch và tổng kết báo cáo, nhưng chưa triển khai đồng bộ các công việc chỉ đạo phối hợp tới mọi tổ bộ môn. Đây là một nguyên nhân việc ở một số tổ bộ môn việc DHTH được đẩy mạnh, và ở một số tổ bộ môn việc DHTH chỉ hoạt động ở mức độ có triển khai.
Việc chia sẻ, rút kinh nghiệm và tổ chức chỉnh sửa chỉ được 22% CBQL triển khai đầy đủ, đây là một tỉ lệ thấp trong kiểm tra đánh giá kết quả
STT Hoạt động
Đã thực hiện Không thực hiện
Số
lượng Tỉ lệ (%) lượng Số Tỉ lệ (%) 1 Lập kế hoạch thực hiện DHTH 9 100 0 0.0 2
Phân cơng các nhóm chun mơn chịu trách nhiệm thiết kế các hoạt động dạy
học các chủ đề tích hợp 3 33.3 6 66.7 3 Xây dựng các tiêu chí đánh giá các giờ/hoạt động DHTH 2 22.2 7 77.8 4 Chia sẻ, rút kinh nghiệm và tổ chức chỉnh sửa các hoạt động DHTH 2 22.2 7 77.8 5 Lên ngân sách chi phí cho việc triển khai DHTH 6 66.7 3 33.3 6
Tổ chức phối hợp các hoạt động giữa các giáo viên trong tổ trong việc lựa chọn chủ
đề - nội dung tích hợp 7 77.8 2 22.2 7 Tổ chức phối hợp các hoạt động giữa giáo viên ở các tổ khác nhau trong việc
lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp 4 44.4 5 55.6 8 Báo cáo lên cấp quản lý cao hơn về hoạt
Việc tổ chức phối hợp giữa các giáo viên trong một tổ được các CBQL triển khai tương đối tốt với tỉ lệ 77,8%, tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động phối hợp của CBQL với giáo viên ở tổ khác chưa được thực hiện ở mức độ cao, chỉ có 44,4% CBQL có triển khai việc này, đây là một con số đáng lưu tâm trong cơng tác quản lý hoạt động DHTH, vì hoạt động dạy học tích hợp liên mơn – liên khối là rất quan trọng trong việc phát triển năng lực HS.
Để có thể tìm hiểu rõ hơn về ngun nhân thực trạng, tác giả đã phỏng vấn trực tiếp các CBQL là 1 hiệu trưởng, 2 phó hiệu trưởng, 6 tổ trưởng chun mơn. Theo đó, 6/9 CBQL (tỉ lệ 66,7%) khơng phân cơng các nhóm chun môn chịu trách nhiệm thiết kế các hoạt động DHTH được giải thích là vì một hoạt động dạy học mới nên được triển khai ở cấp độ tổ bộ mơn chứ khơng thể đưa về cho từng nhóm nhỏ giáo viên làm nhiệm vụ thiết kế chung các hoạt động. Điều này khiến công việc thiết kế hoạt động DHTH chưa được phân quyền tới nhóm giáo viên có năng lực hơn, mà phụ thuộc hồn tồn vào sự chỉ đạo của tổ trưởng chun mơn và thiếu nhóm chun trách.
Kết quả pháp vấn về lý do chỉ có 4/9 CBQL (44.4%) chú trọng việc tổ chức phối hợp các hoạt động giữa giáo viên ở các tổ khác nhau trong việc lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp, 5 CBQL khác cho biết quan điểm chung là các GV phải chủ động tìm kiếm cơ hội và phối hợp cùng nhau trong việc DHTH, còn việc tổ chức phối hợp giữa các GV ở các tổ là công việc chung của nhà trường, đây không phải cơng việc của tổ chun mơn. Đây có thể là lý do trong quan điểm phối hợp cần phải được điều chỉnh để nâng cao hiệu quả hoạt động DHTH.
2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp
Bảng khảo sát 9 CBQL và 46 GV dạy học tích hợp tại trường Olympia cho thấy công tác xây dựng kế hoạch hoạt động DHTH của CBQL ở trường THCS Olympia cịn nhiều khó khăn.
Các CBQL trả lời các câu hỏi về thực trạng quản lý DHTH ở mức độ nhà trường thực hiện, GV trả lời câu hỏi về thực trạng quản lý DHTH mức độ tổ bộ môn thực hiện.
Bảng 2.6 : Kết quả khảo sát thực trạng định hƣớng hoạt động DHTH
ST
T Nội dung thực hiện lượng Số
Mức độ thực hiện 5 - rất tốt 4-tốt 3-khá 2-trung bình 1- khơng tốt 1 Định hướng Nhà trường: rõ ràng, có kế hoạch tổng thể 9 55.6 11.1 22.2 11.1 0.0 2 Định hướng Tổ bộ mơn: rõ ràng, có kế hoạch tổng thể 46 12.5 27.1 39.6 12.5 8.3
Biểu đồ 2.2 Kết quả khảo sát thực trạng định hƣớng hoạt động DHTH
Các số liệu cho thấy Định hướng chung của nhà trường là rất tốt với 55.6%, mức khá là 22.2%. Tuy nhiên, định hướng của các tổ bộ môn không khả quan như vậy, mức độ đánh giá rất tốt chỉ đạt 12.5%, mức khá 39.6% và thậm chí cịn có tỉ lệ 8.3% đánh giá khơng đạt. Cho thấy công tác định hướng và phổ biến định hướng tới GV của CBQL các Tổ bộ môn cần được cải thiện.
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát thực trạng Lập kế hoạch hoạt động DHTH
S T T
Nội dung thực hiện lượSố ng Mức độ thực hiện 5 - rất tốt 4-tốt 3-khá 2- trung bình 1- khơng tốt 1 Nội dung kế hoạch tổng thể của Nhà trường: hợp lý, khoa học, được
lập sớm, được thông báo rõ ràng 9 0.0 44.4 33.3 11.1 11.1 2 Nội dung kế hoạch tổng thể của Tổ bộ môn: hợp lý, khoa học, được
lập sớm, được thông báo rõ ràng
46 0.0 22.9 52.1 18.8 6.3
Biểu đồ 2.3: Kết quả khảo sát thực trạng Lập kế hoạch cho DHTH
Biểu đồ 2.7 và Bảng số liệu 2.3 cho thấy việc lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động DHTH ở cấp nhà trường và cấp tổ bộ môn được đánh giá ở mức khá với các tỉ lệ tương ứng là 33.3% và 52.1%, được đánh giá ở mức chưa đạt với các tỉ lệ tương ứng là 11.1% và 6.3%. Những số liệu và hình ảnh minh hoạ cho thấy công tác Lập kế hoạch dừng ở mức trung bình khá, cho thấy việc này cần được chú trọng cải thiện tại THCS Olympia
2.3.4 Thực trạng công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học tích hợp
Qua việc khảo sát 9 CBQL và 46 GV, tác giả nhận thấy được các biện pháp tăng cường việc tổ chức thực hiện kế hoạch DHTH của CBQL ở trường THCS cần được quan tâm đúng mức.
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng Tổ chức thực hiện kế hoạch DHTH DHTH
ST
T Nội dung thực hiện lượng Số
Mức độ thực hiện 5 - rất tốt 4-tốt 3-khá 2-trung bình 1- khơng tốt 1 Nhà trường tổ chức thực hiện nghiêm túc kế
hoạch đã đề ra
9 11.1 22.2 44.4 11.1 11.1 2 Tổ bộ môn tổ chức thực hiện nghiêm túc kế
hoạch đã đề ra 46 10.4 29.2 47.9 10.4 4.2
Biểu đồ 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện kế hoạch DHTH
Việc tổ chức thực hiện kế hoạch DHTH ở cấp nhà trường và cấp tổ bộ môn đều chỉ đạt ở mức độ khá (44.4% - nhà trường, và 47.9% - tổ bộ môn), và cả hai cấp đều nhận được đánh giá không tốt với một tỉ lệ tương đối là 11.1% - nhà trường và 4.2% - tổ bộ môn.
Các mức độ thực hiện những công việc trong công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch DHTH được tổng số 55 GV và CBQL đánh giá trong bảng 2.9 dưới đây:
Bảng 2.9: Khảo sát thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch DHTH
STT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện (%)
Tốt Khá TB
1 Phân công thực hiện kế hoạch DHTH 38.6 52.6 8.8 2 Sắp xếp nhân lực chuyên trách hoạt động DHTH 10.5 36.8 52.6 3 Phân bổ kinh phí và nguồn lực cho hoạt động DHTH 28.1 52.6 19.3 4 Lập chương trình hành động chi tiết, cụ thể hố các
hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra 50.9 40.4 8.8 5 Giao kế hoạch cho các bộ phận/cá nhân; truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho các bộ phận/ cá nhân thực
hiện
14.0 36.8 49.1 6 Ra quyết định thực hiện kế hoạch hành động 15.8 57.9 26.3 Việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch DHTH nhìn chung là tương đối tốt đối với một nhà trường mới triển khai hoạt động DHTH trong 2 năm, nhất là trong các bước phân công thực hiện kế hoạch (38.6% tốt) và lập chương trình hành động chi tiết (50.9% tốt).
Tuy nhiên, trường vẫn chưa sắp xếp nhân sự chuyên trách hoạt động DHTH được hiệu quả, cụ thể là 52.6% đánh giá công việc này ở mức độ trung bình, đồng thời, cơng tác giao kế hoạch cho các bộ phận/cá nhận cũng được đánh giá ở mức trung bình với 49.1%.
Phỏng vấn 10 trong 46 GV về thực trạng tổ chức chỉ đạo thực hiện hoạt động DHTH tại 5 tổ bộ môn mà họ đang là GV về việc họ được hướng dẫn triển khai việc DHTH như thế nào, tác giả thu được những câu trả lời khác nhau. 40% (4/10) GV cho biết họ chưa được hướng dẫn kỹ từ tổ trưởng chuyên mơn về nhiệm vụ dạy học tích hợp mà họ đã triển khai, 40% (4/10) GV cho biết họ có được sự hướng dẫn kỹ và chỉ bảo kỹ và thường xuyên từ tổ trưởng chuyên môn, 20% (2/10) GV được hỏi chưa triển khai hoạt động dạy học tích hợp vì là GV mới.
2.3.5 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học tích hợp
Việc khảo sát 9 CBQL và 46 GV về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH trong GV trường THCS Olympia được thực hiện bằng Bảng hỏi.
Bảng 2.10: Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH
STT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện (%)
Tốt Khá TB
1 Có tiến hành kiểm tra, đánh giá nghiêm túc kết
quả hoạt động DHTH 44.4 33.3 22.2
2
Kiểm tra định kỳ hàng term tiến độ thực hiện kế hoạch DHTH của các GV, đánh giá sơ bộ, điều chỉnh kế hoạch
22.2 66.7 11.1
3 Kiểm tra định kỳ hàng term hồ sơ chuyên môn
DHTH 55.6 33.3 11.1
4
Kiểm tra giai đoạn cuối kỳ và đánh giá tổng thể kế hoạch, sử dụng dữ liệu làm căn cứ xây dựng kế hoạch cho chu trình mới
44.4 55.6 0.0
Các bước kiểm tra đánh giá đều đạt kết quả khá và tốt trong khảo sát, nhận xét từ các CBQL. Việc kiểm tra định kỳ hàng term nên được chú trọng để chuyển từ 66,7% mức khá lên mức tốt, đây là hoạt động có tính chất quyết định mức độ thành cơng của kế hoạch vì ở bước này nhà quản lý cần có các điều chỉnh phù hợp để đạt được các mục tiêu đã đề ra.
2.3.6 Thực trạng công tác bồi dưỡng đào tạo giáo viên DHTH
Việc khảo sát 9 CBQL về công tác bồi dưỡng đào tạo GV DHTH được thực hiện bằng Bảng hỏi.
Bảng 2.11: Khảo sát thực trạng bồi dƣỡng đào tạo hoạt động DHTH
STT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện (%)
Tốt Khá TB
1 Lập quy hoạch bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GV
nòng cốt triển khai DHTH 22.2 55.6 22.2 2 Tập huấn, bồi dưỡng định kỳ phương pháp DHTH
cho giáo viên 22.2 66.7 11.1
3 Bồi dưỡng GV qua hoạt động sinh hoạt chuyên
môn, sinh hoạt liên môn về DHTH 66.7 22.2 11.1 4 Dự giờ và đánh giá năng lực đội ngũ trong các hoạt
động DHTH 44.4 44.4 11.1
5 Hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh
nghiệm DHTH 0.0 33.3 66.7
6 Quản lý công tác tự bồi dưỡng của GV 11.1 33.3 55.6 7
Tạo điều kiện để GV tiếp cận, giao lưu với các giảng viên, giáo viên ở các trường bạn trong việc DHTH
0.0 33.3 66.7
8 Quan tâm, ghi nhận các giáo viên tham gia triển
Kết quả của bảng 2.10 cho thấy việc dự giờ bồi dưỡng và đánh giá năng lực đội ngũ GV đều được đa số CBQL quan tâm vì đây là nhiệm vụ bắt buộc phải thực hiện hàng năm theo kế hoạch kiểm tra năm học của HT. Qua đó, cuối năm học, HT có cơ sở đánh giá, phân loại từng GV theo yêu cầu của trường. GV mang tâm lí ngại việc thanh tra, kiểm tra, dự giờ bồi dưỡng của CBQL vì sợ nếu đánh giá khơng chính xác sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của họ, nhất là trường hợp CBQL khơng chun sâu về việc dạy học tích hợp – liên mơn.
Bảng kết quả thống kê cho ta thấy sinh hoạt chuyên môn bồi dưỡng GV đạt hiệu quả cao là do một phần nội dung sinh hoạt phong phú, tổ trưởng chọn hình thức sinh hoạt, bồi dưỡng hấp dẫn, bổ ích. Hình thức hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm DHTH là dạng hoạt động quen thuộc đối với GV ở bậc THCS nên cần được các CBQL quan tâm tổ chức để đạt được kết quả cao hơn.
QL công tác tự bồi dưỡng của GV và tạo điều kiện để GV tiếp cận, giao lưu với các giáo viên ở các trường đối tác (trong nước, ngoài nước) là việc làm tuy không mới mẻ nhưng trong thực tế rất khó thực hiện. CBQL phải mạnh dạn liên kết với các trường khác, nhất là các trường Đại học (nơi có các chuyên gia) và các trường đối tác quốc tế (nơi hoạt động DHTH được đẩy mạnh), mời giảng viên, giáo viên của các đơn vị đối tác đến giao lưu với GV và HS để nâng cao khả năng triển khai hoạt động dạy học này.
Ngoài khảo sát các CBQL về công tác bồi dưỡng đào tạo cho GV, tác giả đồng thời đặt các câu hỏi cho GV về cảm nhận việc họ được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn. Trả lời câu hỏi "Ông/bà huy động được những đối tượng
nào cùng tham gia hỗ trợ triển khai hoạt động DHTH?”, 50% GV ghi nhận sự phối hợp của GV trong tổ, 25% ghi nhận sự hỗ trợ của tổ trưởng chuyên môn, 15% nhận được sự phối hợp của GV khác tổ trong các dự án liên môn, các GV cũng ghi nhận vai trò tham gia của HS , và GV khơng thấy vai trị trực tiếp của BGH trong hoạt động DHTH của GV.
Biểu đồ 2.6: Vai trò hỗ trợ phối hợp trong hoạt động DHTH
2.3.7 Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học tích hợp
Qua việc khảo sát 9 CBQL và 46 GV tại trường THCS Olympia về mức độ thường xuyên nhà trường đầu tư tạo cơ sở vật chất dạy học, tác giả nhận thấy được các biện pháp tạo điều kiện đảm bảo cho hoạt động DHTH chưa được quan tâm đồng đều tại trường THCS Olympia.
Bảng 2.12: Khảo sát thực trạng đảm bảo điều kiện cho hoạt động DHTH
Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện 5 - rất thường xun 4- thường xun 3-thỉnh thoảng 2-rất ít khi 1- khơng bao giờ Đầu tư điều kiện cơ sở vật chất
các lớp học, các phịng bộ mơn 28.1 61.4 10.5 0.0 0.0 Tăng cường nguồn tài liệu tham
khảo trong thư viện, cập nhật tài liệu trên các kênh nội bộ của khối chuyên môn
Biểu đồ 2.7: Khảo sát thực trạng đảm bảo điều kiện cho hoạt động DHTH DHTH
Chương trình và sách giáo khoa hiện hành chưa tạo điều kiện đủ cho giáo viên triển khai DHTH, vì vậy, GV và CBQL phải tìm tịi thêm tài liệu để nghiên cứu và ứng dụng. Cho nên, việc nhà trường tăng cường nguồn tài liệu tham khảo trong thư viện, cập nhật tài liệu trên các kênh nội bộ của khối chun mơn là cần thiết, vì thực trạng con số áp đảo 61.4% GV được hỏi cho biết nhà trường chưa thường xuyên đầu tư tăng cường nguồn tài liệu tham khảo trong thư viện, cập nhật tài liệu trên các kênh nội bộ của khối chuyên môn.
Khi được hỏi về đánh giá của GV về thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho hoạt động tích hợp, 100% GV đều lựa chọn đáp án (a): rất