Tỉ trọng khảo sát về tầm quan trọng của hoạt động DHTH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tích hợp tại trường THCS olympia, hà nội (Trang 57)

Kết quả khảo sát này cho thấy phần lớn đội ngũ CBQL (78%) và GV (83%) đánh giá hoạt động DHTH là quan trọng. Màu đỏ với mã Quan trọng chiếm tỉ trọng lớn trong biểu đồ 2.1 Khơng những vậy, 22% CBQL cịn cho rằng DHTH là rất quan trọng và là ưu tiên hàng đầu của bộ phận họ đang phụ trách trong khi có 2% GV có cùng quan điểm. Đây cũng là một điều dễ hiểu trong tổ chức tổ bộ môn, khi tổ trưởng bộ mơn có định hướng phát triển trọng tâm DHTH còn giáo viên là những người triển khai định hướng đó. Chỉ có 13% GV cho rằng đây là một hoạt động bình thường trong cơng tác dạy học và thậm chí khơng có % nào cho rằng đây là hoạt động không quan cần thiết. Điều này cho thấy tổng thể đội ngũ đều ý thức được tầm quan trọng của hình thức DHTH và có cùng quan điểm cốt lõi trong việc phát triển hoạt động daỵ học này.

Khảo sát 55 người gồm 9 CBQL và 46 GV về thực trạng triển khai hoạt động DHTH của GV thông qua bảng hỏi cho thấy kết quả sau:

Bảng 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động DHTH của GV

STT Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá TB

1 Xây dựng giáo trình giảng dạy tích hợp 38.6 61.4 0.0 2 Thiết kế kế hoạch bài giảng hoặc hoạt động tích hợp theo chuẩn PTCT 12.3 38.6 49.1 2 Hợp tác cùng các giáo viên khác thiết kế hoạt động DHTH 35.1 35.1 29.8 3 Bảo đảm yếu tố tích hợp trong chương trình và kế hoạch giảng dạy 50.9 40.4 8.8 4 Hoàn thành tiến độ kế hoạch hoạt động 61.4 35.1 3.5 5 Quản lý học sinh trong giờ học, hoạt động học tập 15.8 57.9 26.3 6 Thiết kế và thực hiện kiểm tra đánh giá học

sinh tham gia hoạt động học tập tích hợp 31.6 63.2 5.3 7 Tổ chức lấy ý kiến, phản hồi của HS về hoạt động DHTH. 19.3 22.8 57.9 8 Chia sẻ, rút kinh nghiệm với các giáo viên

khác về hoạt động DHTH 57.9 42.1 0.0 9 Báo cáo cập nhật thường xuyên cho CBQL quản lý về việc triển khai hoạt động DHTH 19.3 22.8 57.9

Dựa trên số liệu khảo sát được cho thấy việc triển khai DHTH của GV THCS Olympia đã được thực hiện trên phổ rộng, tuy nhiên vẫn nhiều việc cần cải thiện về chất lượng triển khai hoạt động, cụ thể:

- Toàn bộ 100% GV xây dựng giáo trình giảng dạy tích hợp dưới 1 trong 3 hình thức (nội mơn, liên mơn, xun mơn), đây là một số liệu rất tích cực và lạc quan, minh chứng cho sự đổi mới thống nhất về định hướng phương pháp tổ chức hoạt động học tập cho học sinh của toàn bộ đội ngũ. Trong số này, 38% được đánh giá giáo trình tốt và 61% GV xây dựng giáo trình ở mức độ khá. Tuy vậy, việc thiết kế bài giảng cụ thể theo đúng chuẩn phát triển chương trình nhà trường nhằm phát triển năng lực học sinh cịn gặp khó khăn trong triển khai cụ thể với việc 49% GV ở mức độ trung bình, 38% GV triển khai ở mức độ khá.

- 61,4 % GV hồn thành tốt tiến độ bài giảng, chỉ có 3% hồn thành mức độ trung bình. Do đó, hầu hết các lớp học hồnh thành chương trình học đúng tiến độ dạy học của nhà trường quy định.

- Vẫn có 57,9% GV chưa thực hiện tốt khâu lấy kết quả phản hồi của học sinh về chất lượng và ý nghĩa của bài giảng tích hợp, hoặc hoạt động tích hợp –liên mơn. Điều này chứng tỏ một bộ phận không nhỏ GV chưa thực sự quan tâm hoặc dành khơng nhiều thời gian cho việc phân tích kết quả học của học sinh và nhu cầu của học sinh.

- Việc cập nhật thường xuyên tiến trình và kết quả hoạt động DHTH chưa được GV triển khai tốt, cụ thể con số 57,9% GV chưa báo cáo thường xuyên tới CBQL của họ. Đây là một nguyên nhân quan trọng trong việc CBQL thiếu thông tin để có việc chỉ đạo, hỗ trợ cho GV kịp thời.

2.3 Thực trạng quản lý dạy học tích hợp ở trƣờng THCS Olympia

2.3.1 Thực trạng triển khai cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp

Qua khảo sát 9 CBQL dạy học tích hợp tại trường Olympia cho thấy các biện pháp quản lý chung hoạt động dạy học tích hợp của CBQL ở trường THCS Olympia cần được chú trọng hơn.

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát thực trạng quản lý DHTH của CBQL

Kết quả khảo sát cho thấy nhiều CBQL không triển khai đủ 8 công việc thiết yếu đã được liệt kê cho công tác quản lý hoạt động DHTH. 6/8 công việc không được 100% các CBQL triển khai, chỉ duy nhất có 2/8 cơng việc được 100% các CBQL có thực hiện.

Trên số liệu, chỉ số cao nhất là ở bước Lập kế hoạch và bước Báo cáo với việc 100% CBQL thực hiện, cịn các bước khác khơng được thực hiện với chỉ số cao. Như vậy, 100% CLQL triển khai lập kế hoạch và tổng kết báo cáo, nhưng chưa triển khai đồng bộ các công việc chỉ đạo phối hợp tới mọi tổ bộ môn. Đây là một nguyên nhân việc ở một số tổ bộ môn việc DHTH được đẩy mạnh, và ở một số tổ bộ môn việc DHTH chỉ hoạt động ở mức độ có triển khai.

Việc chia sẻ, rút kinh nghiệm và tổ chức chỉnh sửa chỉ được 22% CBQL triển khai đầy đủ, đây là một tỉ lệ thấp trong kiểm tra đánh giá kết quả

STT Hoạt động

Đã thực hiện Không thực hiện

Số

lượng Tỉ lệ (%) lượng Số Tỉ lệ (%) 1 Lập kế hoạch thực hiện DHTH 9 100 0 0.0 2

Phân cơng các nhóm chuyên môn chịu trách nhiệm thiết kế các hoạt động dạy

học các chủ đề tích hợp 3 33.3 6 66.7 3 Xây dựng các tiêu chí đánh giá các giờ/hoạt động DHTH 2 22.2 7 77.8 4 Chia sẻ, rút kinh nghiệm và tổ chức chỉnh sửa các hoạt động DHTH 2 22.2 7 77.8 5 Lên ngân sách chi phí cho việc triển khai DHTH 6 66.7 3 33.3 6

Tổ chức phối hợp các hoạt động giữa các giáo viên trong tổ trong việc lựa chọn chủ

đề - nội dung tích hợp 7 77.8 2 22.2 7 Tổ chức phối hợp các hoạt động giữa giáo viên ở các tổ khác nhau trong việc

lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp 4 44.4 5 55.6 8 Báo cáo lên cấp quản lý cao hơn về hoạt

Việc tổ chức phối hợp giữa các giáo viên trong một tổ được các CBQL triển khai tương đối tốt với tỉ lệ 77,8%, tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động phối hợp của CBQL với giáo viên ở tổ khác chưa được thực hiện ở mức độ cao, chỉ có 44,4% CBQL có triển khai việc này, đây là một con số đáng lưu tâm trong cơng tác quản lý hoạt động DHTH, vì hoạt động dạy học tích hợp liên mơn – liên khối là rất quan trọng trong việc phát triển năng lực HS.

Để có thể tìm hiểu rõ hơn về ngun nhân thực trạng, tác giả đã phỏng vấn trực tiếp các CBQL là 1 hiệu trưởng, 2 phó hiệu trưởng, 6 tổ trưởng chuyên môn. Theo đó, 6/9 CBQL (tỉ lệ 66,7%) khơng phân cơng các nhóm chun mơn chịu trách nhiệm thiết kế các hoạt động DHTH được giải thích là vì một hoạt động dạy học mới nên được triển khai ở cấp độ tổ bộ môn chứ khơng thể đưa về cho từng nhóm nhỏ giáo viên làm nhiệm vụ thiết kế chung các hoạt động. Điều này khiến công việc thiết kế hoạt động DHTH chưa được phân quyền tới nhóm giáo viên có năng lực hơn, mà phụ thuộc hoàn toàn vào sự chỉ đạo của tổ trưởng chun mơn và thiếu nhóm chun trách.

Kết quả pháp vấn về lý do chỉ có 4/9 CBQL (44.4%) chú trọng việc tổ chức phối hợp các hoạt động giữa giáo viên ở các tổ khác nhau trong việc lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp, 5 CBQL khác cho biết quan điểm chung là các GV phải chủ động tìm kiếm cơ hội và phối hợp cùng nhau trong việc DHTH, còn việc tổ chức phối hợp giữa các GV ở các tổ là công việc chung của nhà trường, đây không phải công việc của tổ chuyên môn. Đây có thể là lý do trong quan điểm phối hợp cần phải được điều chỉnh để nâng cao hiệu quả hoạt động DHTH.

2.3.2 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp

Bảng khảo sát 9 CBQL và 46 GV dạy học tích hợp tại trường Olympia cho thấy công tác xây dựng kế hoạch hoạt động DHTH của CBQL ở trường THCS Olympia cịn nhiều khó khăn.

Các CBQL trả lời các câu hỏi về thực trạng quản lý DHTH ở mức độ nhà trường thực hiện, GV trả lời câu hỏi về thực trạng quản lý DHTH mức độ tổ bộ môn thực hiện.

Bảng 2.6 : Kết quả khảo sát thực trạng định hƣớng hoạt động DHTH

ST

T Nội dung thực hiện lượng Số

Mức độ thực hiện 5 - rất tốt 4-tốt 3-khá 2-trung bình 1- không tốt 1 Định hướng Nhà trường: rõ ràng, có kế hoạch tổng thể 9 55.6 11.1 22.2 11.1 0.0 2 Định hướng Tổ bộ mơn: rõ ràng, có kế hoạch tổng thể 46 12.5 27.1 39.6 12.5 8.3

Biểu đồ 2.2 Kết quả khảo sát thực trạng định hƣớng hoạt động DHTH

Các số liệu cho thấy Định hướng chung của nhà trường là rất tốt với 55.6%, mức khá là 22.2%. Tuy nhiên, định hướng của các tổ bộ môn không khả quan như vậy, mức độ đánh giá rất tốt chỉ đạt 12.5%, mức khá 39.6% và thậm chí cịn có tỉ lệ 8.3% đánh giá khơng đạt. Cho thấy công tác định hướng và phổ biến định hướng tới GV của CBQL các Tổ bộ môn cần được cải thiện.

Bảng 2.7: Kết quả khảo sát thực trạng Lập kế hoạch hoạt động DHTH

S T T

Nội dung thực hiện lượSố ng Mức độ thực hiện 5 - rất tốt 4-tốt 3-khá 2- trung bình 1- khơng tốt 1 Nội dung kế hoạch tổng thể của Nhà trường: hợp lý, khoa học, được

lập sớm, được thông báo rõ ràng 9 0.0 44.4 33.3 11.1 11.1 2 Nội dung kế hoạch tổng thể của Tổ bộ môn: hợp lý, khoa học, được

lập sớm, được thông báo rõ ràng

46 0.0 22.9 52.1 18.8 6.3

Biểu đồ 2.3: Kết quả khảo sát thực trạng Lập kế hoạch cho DHTH

Biểu đồ 2.7 và Bảng số liệu 2.3 cho thấy việc lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động DHTH ở cấp nhà trường và cấp tổ bộ môn được đánh giá ở mức khá với các tỉ lệ tương ứng là 33.3% và 52.1%, được đánh giá ở mức chưa đạt với các tỉ lệ tương ứng là 11.1% và 6.3%. Những số liệu và hình ảnh minh hoạ cho thấy cơng tác Lập kế hoạch dừng ở mức trung bình khá, cho thấy việc này cần được chú trọng cải thiện tại THCS Olympia

2.3.4 Thực trạng công tác tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học tích hợp

Qua việc khảo sát 9 CBQL và 46 GV, tác giả nhận thấy được các biện pháp tăng cường việc tổ chức thực hiện kế hoạch DHTH của CBQL ở trường THCS cần được quan tâm đúng mức.

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát thực trạng Tổ chức thực hiện kế hoạch DHTH DHTH

ST

T Nội dung thực hiện lượng Số

Mức độ thực hiện 5 - rất tốt 4-tốt 3-khá 2-trung bình 1- không tốt 1 Nhà trường tổ chức thực hiện nghiêm túc kế

hoạch đã đề ra

9 11.1 22.2 44.4 11.1 11.1 2 Tổ bộ môn tổ chức thực hiện nghiêm túc kế

hoạch đã đề ra 46 10.4 29.2 47.9 10.4 4.2

Biểu đồ 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện kế hoạch DHTH

Việc tổ chức thực hiện kế hoạch DHTH ở cấp nhà trường và cấp tổ bộ môn đều chỉ đạt ở mức độ khá (44.4% - nhà trường, và 47.9% - tổ bộ môn), và cả hai cấp đều nhận được đánh giá không tốt với một tỉ lệ tương đối là 11.1% - nhà trường và 4.2% - tổ bộ môn.

Các mức độ thực hiện những công việc trong công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch DHTH được tổng số 55 GV và CBQL đánh giá trong bảng 2.9 dưới đây:

Bảng 2.9: Khảo sát thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch DHTH

STT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá TB

1 Phân công thực hiện kế hoạch DHTH 38.6 52.6 8.8 2 Sắp xếp nhân lực chuyên trách hoạt động DHTH 10.5 36.8 52.6 3 Phân bổ kinh phí và nguồn lực cho hoạt động DHTH 28.1 52.6 19.3 4 Lập chương trình hành động chi tiết, cụ thể hoá các

hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra 50.9 40.4 8.8 5 Giao kế hoạch cho các bộ phận/cá nhân; truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho các bộ phận/ cá nhân thực

hiện

14.0 36.8 49.1 6 Ra quyết định thực hiện kế hoạch hành động 15.8 57.9 26.3 Việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch DHTH nhìn chung là tương đối tốt đối với một nhà trường mới triển khai hoạt động DHTH trong 2 năm, nhất là trong các bước phân công thực hiện kế hoạch (38.6% tốt) và lập chương trình hành động chi tiết (50.9% tốt).

Tuy nhiên, trường vẫn chưa sắp xếp nhân sự chuyên trách hoạt động DHTH được hiệu quả, cụ thể là 52.6% đánh giá cơng việc này ở mức độ trung bình, đồng thời, công tác giao kế hoạch cho các bộ phận/cá nhận cũng được đánh giá ở mức trung bình với 49.1%.

Phỏng vấn 10 trong 46 GV về thực trạng tổ chức chỉ đạo thực hiện hoạt động DHTH tại 5 tổ bộ môn mà họ đang là GV về việc họ được hướng dẫn triển khai việc DHTH như thế nào, tác giả thu được những câu trả lời khác nhau. 40% (4/10) GV cho biết họ chưa được hướng dẫn kỹ từ tổ trưởng chuyên mơn về nhiệm vụ dạy học tích hợp mà họ đã triển khai, 40% (4/10) GV cho biết họ có được sự hướng dẫn kỹ và chỉ bảo kỹ và thường xuyên từ tổ trưởng chuyên môn, 20% (2/10) GV được hỏi chưa triển khai hoạt động dạy học tích hợp vì là GV mới.

2.3.5 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học tích hợp

Việc khảo sát 9 CBQL và 46 GV về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH trong GV trường THCS Olympia được thực hiện bằng Bảng hỏi.

Bảng 2.10: Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH

STT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá TB

1 Có tiến hành kiểm tra, đánh giá nghiêm túc kết

quả hoạt động DHTH 44.4 33.3 22.2

2

Kiểm tra định kỳ hàng term tiến độ thực hiện kế hoạch DHTH của các GV, đánh giá sơ bộ, điều chỉnh kế hoạch

22.2 66.7 11.1

3 Kiểm tra định kỳ hàng term hồ sơ chuyên môn

DHTH 55.6 33.3 11.1

4

Kiểm tra giai đoạn cuối kỳ và đánh giá tổng thể kế hoạch, sử dụng dữ liệu làm căn cứ xây dựng kế hoạch cho chu trình mới

44.4 55.6 0.0

Các bước kiểm tra đánh giá đều đạt kết quả khá và tốt trong khảo sát, nhận xét từ các CBQL. Việc kiểm tra định kỳ hàng term nên được chú trọng để chuyển từ 66,7% mức khá lên mức tốt, đây là hoạt động có tính chất quyết định mức độ thành cơng của kế hoạch vì ở bước này nhà quản lý cần có các điều chỉnh phù hợp để đạt được các mục tiêu đã đề ra.

2.3.6 Thực trạng công tác bồi dưỡng đào tạo giáo viên DHTH

Việc khảo sát 9 CBQL về công tác bồi dưỡng đào tạo GV DHTH được thực hiện bằng Bảng hỏi.

Bảng 2.11: Khảo sát thực trạng bồi dƣỡng đào tạo hoạt động DHTH

STT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá TB

1 Lập quy hoạch bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GV

nòng cốt triển khai DHTH 22.2 55.6 22.2 2 Tập huấn, bồi dưỡng định kỳ phương pháp DHTH

cho giáo viên 22.2 66.7 11.1

3 Bồi dưỡng GV qua hoạt động sinh hoạt chuyên

môn, sinh hoạt liên môn về DHTH 66.7 22.2 11.1 4 Dự giờ và đánh giá năng lực đội ngũ trong các hoạt

động DHTH 44.4 44.4 11.1

5 Hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tích hợp tại trường THCS olympia, hà nội (Trang 57)