Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tích hợp tại trường THCS olympia, hà nội (Trang 102 - 103)

nâng cao chất lượng các nguồn lực, là những biện pháp quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động dạy học tại trường.

Để phát huy một cách có hiệu quả vai trị quản lý của mình, các CBQL cần thực hiện đồng bộ các biện pháp, không xem nhẹ bất kỳ biện pháp nào, đồng thời đảm bảo sự thống nhất và phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và định hướng phát triển của trường.

3.4 Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Để khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả đã tiến hành phỏng vấn, điều tra thông tin thông qua Bảng hỏi tới 9 CBQL. Tính cần thiết và tính khả thi được đặt ra với các thang bậc như sau:

Tính cần thiết: Rất cần thiết – Cần thiết – Khơng cần thiết Tính khả thi: Rất khả thi – Khả thi – Không khả thi

3.4.1 Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

Tác giả gửi bảng hỏi tới 9 CBQL gồm 3 thành viên BGH (1 hiệu trưởng, 2 hiệu phó) cùng 6 tổ trưởng bộ mơn và thu được kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp mà tác giả đưa ra như sau:

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất S S T T Biện pháp Mức độ (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1

Tổ chức xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể về

chương trình, nội dung DHTH 66.7 33.3 0.0

2

Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm về dạy

học tích hợp 44.4 55.6 0.0

3

Tổ chức sinh hoạt chun mơn dưới hình

thức liên mơn, liên khối 55.6 44.4 0.0

4

Tổ chức thanh tra, kiểm tra và giám sát thực

hiện DHTH 77.8 22.2 0.0

5

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên

cho đội ngũ về DHTH 100.0 0.0 0.0

6

Đầu tư thêm cơ sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn bằng việc xây dựng thư

Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp đưa ra đều được 100% CBQL đánh giá là cần thiết. Đặc biệt, 100% CBQL thấy biện pháp “Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ về DHTH” là rất cần thiết. Như vậy, muốn thực hiện được việc nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng quản lý dạy học, nhà trường cần tập trung vào việc tập huấn cho đội ngũ GV, CBQL có đủ năng lực nghiệp vụ sư phạm, năng lực quản lý, có đủ tâm và đủ tầm.

Con số 77.8% CBQL thấy rằng việc “Đẩy mạnh thanh tra, giám sát thực hiện DHTH” là rất cần thiết, 22.2% cho rằng cần thiết đưa ra một yêu cầu chính đáng của việc triển khai tốt hơn công việc này trong nhà trường.

0% CBQL thấy không cần thiết là một con số đáng mừng, cho thấy các biện pháp đã phần nào đáp ứng được mong đợi của CBQL trong việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động DHTH của trường THCS Olympia.

3.4.2 Khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Tác giả gửi bảng hỏi tới 9 CBQL gồm 3 thành viên BGH (1 Hiệu trưởng, 2 Phó hiệu trưởng) và 6 Tổ trưởng bộ môn và thu được kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đưa ra như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học tích hợp tại trường THCS olympia, hà nội (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)