Đối tượng nghiên cứu qua khảo sát

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 53 - 114)

TT Trường THCS

Đối tương nghiên cứu, khảo sát CBQL TTCM GV Vật lí 1 Bình Minh 2 1 1 2 Bình Xun 2 1 2 3 Cổ Bì 2 1 1 4 Hồng Khê 2 1 1 5 Hùng Thắng 2 1 1 6 Nhân Quyền 2 1 1 7 Tân Hồng 2 1 1 8 Tân Việt 2 1 1 9 Long Xuyên 2 1 1

TT Trường THCS

Đối tương nghiên cứu, khảo sát CBQL TTCM GV Vật lí 10 Thái Hồ 2 1 1 11 Thái Dương 2 1 1 12 Thái Học 2 1 2 13 Thúc Kháng 2 1 1 14 Kẻ Sặt 3 1 1 15 Vĩnh Hồng 2 1 2 16 Vĩnh Hưng 3 1 1 17 Vũ Hữu 2 1 2 Tổng 36 17 21

(Nguồn do Phịng GD&ĐT huyện Bình Giang cung cấp tháng 5/2022)

2.2.4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu bằng cách khảo sát: Thiết kế và sử dụng hai (02) bảng hỏi cho các đối tượng khảo sát là CBQL, TTCM và đội ngũ GV trực tiếp giảng dạy môn Vật lí; tiến hành phỏng vấn sâu một số đối tượng khảo sát, quan sát

Khảo sát qua phiếu hỏi, bảng biểu thống kê. Phỏng vấn và nghiên cứu sản phẩm.

Phân tích số liệu, tổng hợp báo cáo.

2.2.5. Cách thức xử lí số liệu

Việc thu thập số liệu điều tra là vấn đề rất quan trọng sau đó phải trình bày, xử lý các số liệu đó như thế nào để khai thác có hiệu quả những số liệu thực tế, từ rút ra được những nhận xét khoa học, khánh quan, đối với những vẫn đề cần nghiên cứu, khảo sát. Có rất nhiều cách thức xử lý số liệu điều tra, tuy nhiên đối với phạm vi nghiên cứu của luận văn và căn cứ vào số liệu điều tra tác giải chọn cách thức xử lý số liệu đơn giản bằng các phương pháp sau:

Phương pháp tính lệ %: Áp dụng để xử lý số liệu với các câu hỏi liên quan đến các câu hỏi mà đối tượng khảo sát chỉ được chọn 1 phương án khi trả lời.

Phương pháp tính điểm trung bình, xếp hạng: Áp dụng để xử lý số liệu với các câu hỏi liên quan đến các câu hỏi soạn thảo theo thứ bậc, thang khoảng cách…

Điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Mức độ

Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần

thiết Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Không ảnh

hưởng * Cách xử lý số liệu với các mức độ điểm trung bình đạt được như sau:

Khoảng điểm 3,25 – 4,00 2,50 – 3,24 1,75 – 2,49 1,00 – 1,74

Mức độ

Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần

thiết Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh

hưởng

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn Vật lí ở các trường THCS huyện BìnhGiang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triên năng lực học sinh Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triên năng lực học sinh

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về mục tiêu dạy học mơn Vật lí ởcác trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển năng lực học sinh

Việc xác định mục tiêu dạy học rất quan trọng. Căn cứ vào mục tiêu mà GV lựa chọn nội dung kiến thức, sử dụng phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học phù hợp. Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về mục tiêu dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tác giả sử dụng câu hỏi để tiến hành khảo sát đánh giá trên 74 giáo viên dạy mơn Vật lí, CBQL, TTCM và kết quả thu được ghi ở bảng 2.5.

Bảng 2.7. Kết quả khảo sát đánh giá thực hiện mục tiêu dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Hình thành năng lực tự chủ trong học tập 60 81,1 14 18,9 0 0 0 0 3,81 1 2 Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác 57 77,0 17 23,0 0 0 0 0 3,77 2 3 Hình thành năng lực giải quyết vấn đề 15 20,3 23 31,1 19 25,7 17 23,0 2,49 5 4 Hình thành năng lực nhận thức khoa học tự nhiên 27 36,5 35 47,3 12 16,2 0 0 3,20 4 5 Hình thành các kỹ năng thực hành 54 73,0 14 18,9 6 8,1 0 0 3,65 3 6 Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống 12 16,2 25 33,8 23 31,1 14 18,9 2,45 6

* Nhận xét: Qua Bảng 2.7 trên, ta thấy đa số các ý kiến đều xác định rõ

mục tiêu cần hướng tới của dạy học mơn Vật lí trong chương trình giáo dục phổ thơng ở trường THCS cần đạt được trong đó các nội dung được đánh giá ở mức tốt và rất tốt mức độ thực hiện của các nội dung đạt điểm trung bình từ 2,47 đến 3,81. Cụ thể từng nội dung được đánh giá như sau:

Nội dung hình thành năng lực tự chủ trong học tập điểm trung bình 3,81 xếp thứ 1, đạt tỉ lệ 100% đánh giá ở mức tốt và rất tốt; Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác điểm trung bình 3,77 xếp thứ 2, đạt tỉ lệ 100% đánh giá ở mức tốt và rất tốt; Hình thành các kỹ năng thực hành điểm trung bình 3,65 xếp thứ 3, đạt tỉ lệ 91,9% đánh giá ở mức tốt và rất tốt; Hình thành năng lực nhận thức khoa học tự nhiên điểm trung bình 3,20 xếp thứ 4, đạt tỉ lệ 83,3 đánh giá ở mức tốt và rất tốt.

Bên cạnh đó, nội dung hình thành năng lực giải quyết vấn đề; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống không được đánh giá cao.

định mục tiêu bài dạy. Tuy nhiên việc xác định mục tiêu bài dạy vẫn chú trọng vào việc truyền tải nội dung kiến thức trong sách giáo khoa và còn nặng về việc xác định mục tiêu theo lối dạy truyền thống mà chưa chú trọng đến việc vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn và hình thành cho HS năng lực nhận thức khoa học tự nhiên.

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung chương trình dạy học mơn Vật lí theohướng phát triển năng lực học sinh hướng phát triển năng lực học sinh

Trong quan điểm dạy học định hướng theo nội dung thì GV phải thực hiện mục tiêu là truyền tải cho HS lĩnh hội đầy đủ kiến thức theo quy định. Nhưng đối với quan điểm dạy học theo hướng phát triển năng lực thì nội dung kiến thức chỉ đóng vai trị chất liệu hay phương tiện để phát triển năng lực cho học sinh. Để tìm hiểu thực trạng thực hiện nội dung dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tác giả sử dụng câu hỏi để tiến hành khảo sát đánh giá trên 74 giáo viên dạy mơn Vật lí, CBQL, TTCM và kết quả thu được ghi ở bảng 2.6.

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ thực hiện nội dung chương trình dạy học mơn Vật lí.

TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1

Dạy học theo quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt

59 79,7 12 16,2 3 4,1 0 0 3,76 1

2

Dạy học chú trọng đến bản chất, ý nghĩa vật lí của các đối tượng, đề cao tính thực tiễn

42 56,7 23 31,1 9 12,2 0 0 3,45 2

3

Dạy học theo hướng mở: chủ động, sáng tạo trong việc triển khai các nội dung dạy học

37 50,0 19 25,7 11 14,9 7 9,4 3,16 3

4 Dạy học theo chủ đề tích

hợp liên mơn 0 0 27 36,5 31 41,9 16 21,6 2,15 5 5 Dạy học theo hướng trải

nghiệm, giáo dục STEM 0 0 21 28,4 35 47,3 18 24,3 2,04 6 6 Dạy học theo hướng

phân hoá đối tượng 19 25,7 33 44,6 19 25,6 3 4,1 2,92 4

Nhận xét: Qua số liệu khảo sát ý kiến về mức độ thực hiện các nội dung

nhằm đánh giá việc thực hiện nội dung chương trình dạy học của bảng 2.8 cho thấy: Đối với nội dung: Dạy học theo quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, được đánh giá cao nhất với điểm trung bình 3,76 điểm đạt mức rất tốt điều này khơng khó đối với giáo viên bởi họ thường xuyên thực hiện nội dung này với 59/74 phiếu đánh giá ở mức độ rất tốt đạt tỉ lệ 79,7%, 12/74 phiếu đánh giá ở mức độ tốt đạt tỉ lệ

16,2%; Dạy học chú trọng đến bản chất, ý nghĩa vật lí của các đối tượng, đề cao tính thực tiễn với điểm trung bình đạt 3,45 điểm ở mức rất tốt đạt tỉ lệ 56,7%. Dạy học theo hướng phân hố đối tượng với điểm đánh giá trung bình đạt 2,92 điểm ở mức bình thường; Các nội dung dạy học mơn Vật lí được CBQL, TTCM và GV đánh giá thực hiện ở mức chưa tốt và còn ở mức trung bình đó là: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn với điểm đánh giá trung bình đạt 2,15 điểm đạt mức bình thường. Dạy học theo hướng trải nghiệm, giáo dục STEM với điểm đánh giá trung bình đạt 2,04 điểm ở mức bình thường.

Như vậy, các nội dung dạy học mơn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã được triển khai, tuy nhiên còn hạn chế ở một số nội dung dạy học sau đây: Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn và nội mơn; Dạy học theo hướng trải nghiệm, giáo dục STEM. Nguyên nhân của thực trạng do giáo viên còn hạn chế về năng lực dạy học để triển khai các nội dung trên và nhà trường cịn gặp khó khăn về tài chính, cơ sở vật chất để triển khai nội dung dạy học trên.

2.3.3. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức học mơn Vật lí theohướng phát triển năng lực học sinh hướng phát triển năng lực học sinh

Với tư tưởng công nghệ dạy học hiện đại, chịu ảnh hưởng của cách mạng khoa học công nghệ, hệ thống PPDH đã phát triển nhanh chóng cả về số lượng, loại hình lẫn bản chất. Phương pháp dạy học của GV sẽ định hướng cho học sinh phương pháp học tập và ảnh hưởng tới việc hình thành con đường tư duy cho các em trong tương lai vì vậy việc sử dụng PPDH phù hợp mang lại hiệu quả trong cơng tác giảng dạy. Để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tác giả sử dụng câu hỏi để tiến hành khảo sát đánh giá trên 74 giáo viên dạy mơn Vật lí, CBQL, TTCM và kết quả thu được ghi ở bảng 2.9.

Bảng 2.9. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ sử dụng phương pháp, hình thức dạy học mơn Vật lí TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Phương pháp dạy học dự án 8 10,8 20 27,0 30 40,5 16 21,6 2,27 8 2 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 39 52,7 35 47,3 0 0 0 0 3,53 1 3 Phương pháp dạy học theo tình huống 28 37,8 46 62,2 0 0 0 0 3,38 4 4 Phương pháp thuyết trình 30 40,5 44 59,5 0 0 0 0 3,41 3 5 Phương pháp dạy học theo trải nghiệm gắn với thực tế

11 14,9 20 27,0 31 41,9 12 16,2 2,41 7 6 Phương pháp thảo luận

nhóm 31 41,9 43 58,1 0 0 0 0 3,42 2 7 Phương pháp dạy học

thực nghiệm 17 23,0 36 48,6 15 20,3 6 8,1 2,86 5 8 Ứng dụng công nghệ

thông tin vào dạy học 17 23,0 28 37,8 20 27,0 9 12,2 2,72 6

Nhận xét: Qua số liệu khảo sát ý kiến về mức độ sử dụng phương pháp dạy

học của bảng 2.9 cho thấy

Các phương pháp dạy học được giáo viên sử dụng ở mức độ tốt và rất tốt bao gồm: Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề với số điểm trung bình là 3,53; Phương pháp thảo luận nhóm điểm trung bình là 3,42 Phương pháp thuyết trình điểm trung bình là 3,41; Phương pháp dạy học theo tình huống điểm trung bình là 3,38 đều đạt tỉ lệ thực hiện ở mức tốt và rất tốt 100%, chứng tỏ 4 phương pháp này được các trường sử dụng rất thường xuyên và nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy mơn Vật lí ở các trường THCS.

Bên cạnh đó phương pháp dạy học theo trải nghiệm gắn với thực tế; Phương pháp dạy học dự án; Phương pháp dạy học thực nghiệm; Ứng dụng công nghệ thông

tin vào dạy học được các trường áp dụng ở mức độ bình thường và chưa tốt bởi việc tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực và ứng dụng cơng nghệ thơng tin của một số GV ở các trường còn hạn chế.

2.3.4. Thực trạng sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học mơn Vật lí theo hướngphát năng lực học sinh phát năng lực học sinh

Mơn Vật lí là bộ mơn khoa học tự nhiên với phương pháp nghiên cứu là đi từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng. Mọi kết luận của nó đều rút ra được nhờ thực tiễn và kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Do đó trong dạy học mơn Vật lí tại trường THCS giáo viên phải thường xuyên sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học để khơi dạy và phát triển năng lực tư duy khả năng tự học, hình thành cho học sinh phương pháp học và nghiên cứu bộ môn. Thực tế hiện nay vấn đề đặt ra là phải sử dụng các thiết bị đó như thế nào cho phù hợp và đem lại hiệu quả trong giảng dạy. Chính vì vậy để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tác giả sử dụng câu hỏi để tiến hành khảo sát đánh giá trên 74 giáo viên dạy mơn Vật lí, CBQL, TTCM và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ sử dụng phương tiện thiết bị dạy học của giáo viên

TT Nội dung Mức độ sử dụng Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Các thiết bị trong thí nghiệm 50 67,6 24 32,4 0 0 0 0 3,68 1 2 Các vật thật trong đời sống 12 16,2 16 21,6 37 50,0 9 12,2 2,42 6 3 Các mơ hình vật chất 21 28,4 29 39,2 11 14,9 3 4,1 2,65 5 4 Tranh ảnh, các bản vẽ 45 60,8 29 39,2 0 0 0 0 3,61 2 5 Các phần mềm dạy học 37 50,0 29 39,2 8 10,8 0 0 3,39 3 6 Các thiết bị hỗ trợ dạy học mơn Vật lí 22 29,7 30 40,5 15 20,3 7 9,5 2,91 4

Nhận xét: Qua bảng 2.10 cho thấy việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học

Cụ thể như sau:

Các phương tiện, thiết bị được sử dụng ở mức rất tốt gồm: Các thiết bị, dụng cụ dùng trong thí nghiệm xếp ở vị trí thứ nhât đạt điểm trung bình là 3,68; Sử dụng tranh ảnh, các bản vẽ xếp ở vị trí thứ 2 đạt điểm trung bình là 3,61; Sử dụng các phần mềm dạy học xếp ở vị trí thứ 3 đạt điểm trung bình là 3,39.

Các phương tiện, thiết bị được sử dụng ở mức bình thường gồm: Sử dụng các thiết bị hỗ trợ: Máy tính, máy chiếu, bảng thơng minh xếp ở vị trí thứ 4 đạt điểm trung bình là 2,91; Sử dụng các mơ hình vật chất xếp ở vị trí thứ 5 đạt điểm trung bình là 2,65.

Bên cạnh đó việc sử dụng các vật thật trong đời sống xếp ở vị trí thứ 6 được đánh giá là chưa tốt với điểm trung bình chung là 2,42.

Qua kết quả đánh giá thấy rằng đa số các trường đã nhận thức rõ tầm quan trọng của thiết bị và đồ dùng dạy học. Vì vậy trong những năm qua, các trường đã

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 53 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w