Tình hình kinh tế văn hố xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 46 - 48)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế văn hoá xã hội và giáo dục

2.1.1. Tình hình kinh tế văn hố xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Bình Giang là một trong 12 huyện thuộc tỉnh Hải Dương. Bình Giang có quốc

lộ 5, quốc lộ 38 chạy qua, cách thành phố Hải Dương 20 km. Huyện có ranh giới

giáp với tỉnh Hưng Yên, huyện Thanh Miện, huyện Cẩm Giàng và huyện Gia Lộc. Trước kia Bình Giang sáp nhập với huyện Cẩm Giàng thành huyện Cẩm Bình, sau đó lại tái lập năm 1997.

Trung tâm huyện đóng tại thị trấn Kẻ Sặt. Huyện Bình Giang 1 thị trấn, 17 xã: Thị trấn Kẻ Sặt, Xã Hưng Thịnh, Xã Vĩnh Tuy, Xã Hùng Thắng, Xã Tráng Liệt, Xã Vĩnh Hồng, Xã Long Xuyên, Xã Tân Việt, Xã Thúc Kháng, Xã Tân Hồng, Xã Bình Minh, Xã Hồng Khê, Xã Thái Học, Xã Cổ Bi, Xã Nhân Quyền, Xã Thái Dương, Xã Thái Hịa, Xã Bình Xun.

Diện tích: 10.478,72 ha

Dân số: 105.535 người (năm 2011)

Bình Giang nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Dương, diện tích tự nhiên là 10.478,72 ha. Phía Bắc giáp huyện Cẩm Giàng, phía Nam giáp huyện Thanh Miện, phía Đơng giáp huyện Gia Lộc, phía Tây giáp huyện Ân Thi và Mỹ Hào của tỉnh Hưng Yên

Bốn mặt huyện Bình Giang đều có sơng: sơng Kẻ Sặt ở phía Bắc, sơng Đình Hào ở phía Đơng, sơng Cửu An ở phía Tây, sơng Cầu Lâm, Cầu Cốc ở phía Nam. Trong đó sơng Sặt bắt nguồn từ sơng Hồng, qua cống Xuân Quan, qua cầu Lực Điền, cầu của đường 38, nối quốc lộ 5A với thành phố Hưng Yên, tiếp cận với huyện Bình Giang tại vị trí sát làng Tranh Ngồi, xã Thúc Kháng. Đến đây sơng có nhánh chạy dọc theo phía Tây huyện, gọi là sơng Cửu An; một nhánh chạy dọc phía Bắc huyện gọi là

sông Kẻ Sặt, thơng với sơng Thái Bình, qua Âu Thuyền, thành phố Hải Dương.

Bình Giang là một huyện chủ yếu là nông nghiệp, đang đẩy nhanh phát triển mạnh dịch vụ, thương mại và công nghiệp.

Trong những năm qua, huyện Bình Giang tích cực đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội. Các tuyển đường chính kết nối với trung tâm Tỉnh được sửa chữa, nâng cấp hoặc xây mới như: như tuyến đường 38, tuyến đường 392, quốc lộ 5B ... tạo điều kiện thực hiện thành cơng tiến trình nơng thơn mới. Cùng với việc phát triển đô thị, kinh tế Huyện Bình Giang tiếp tục chuyển dịch tốt theo hướng dịch vụ, thương mại, nơng nghiệp với nhiều loại hình đa dạng, từng bước nâng cao đời sống văn hóa. Ngân sách ổn định, tích lũy đầu tư cho phát triển tăng dần từng năm, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và y tế chiếm tỷ trọng cao.

Bên cạnh những thành tựu vẫn còn nhiều hạn chế như tỷ trọng ngành dịch vụ cịn thấp, các ngành dịch vụ cao cấp (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch...) chưa phát triển mạnh. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đang được quan tâm đầu tư xây dựng nhưng chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển và ảnh hưởng nhất định đến tốc độ phát triển kinh tế xã hội, việc chỉnh trang đơ thị vẫn cịn nhiều khó khăn.

- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ở huyện Bình Giang ổn định. Đời sống nhân dân được cải thiện hơn, chính sách xã hội bảo đảm chính xác, kịp thời và có hiệu quả. Mức độ hưởng thụ các dịch vụ y tế của người dân tăng lên do mạng lưới cơ sở vật chất của Trung tâm y tế huyện Bình Giang, y tế cơ sở được nâng cấp, sửa chữa, đội ngũ y bác sĩ được củng cố, bổ sung.

Phong trào thể dục thể thao có bước phát triển thu hút nhiều ngành, nhiều giới tham gia. Phong trào “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” ngày càng phát huy tính tích cực trong việc xây dựng nếp sống văn minh, nâng cao tính cộng đồng, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam. Các hoạt động văn hóa tiếp tục phát triển tốt, hướng vào việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Tuy có những tiến bộ đáng kể nhưng cũng cần nỗ lực khắc phục những hạn chế đang tồn tại: sự phát triển của các mặt hoạt động văn hóa chưa phong phú, chưa

đi vào chiều sâu; cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa chưa theo kịp q trình phát triển của xã hội; ý thức thực hiện nếp sống văn minh đô thị của một bộ phận không nhỏ nhân dân chưa cao.

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 46 - 48)

w