8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn Vật lí ở các trường THCS huyện
2.3.4. Thực trạng sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học mơn Vật lí theo
phát năng lực học sinh
Mơn Vật lí là bộ mơn khoa học tự nhiên với phương pháp nghiên cứu là đi từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng. Mọi kết luận của nó đều rút ra được nhờ thực tiễn và kiểm chứng bằng quan sát và thí nghiệm. Do đó trong dạy học mơn Vật lí tại trường THCS giáo viên phải thường xuyên sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học để khơi dạy và phát triển năng lực tư duy khả năng tự học, hình thành cho học sinh phương pháp học và nghiên cứu bộ môn. Thực tế hiện nay vấn đề đặt ra là phải sử dụng các thiết bị đó như thế nào cho phù hợp và đem lại hiệu quả trong giảng dạy. Chính vì vậy để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tác giả sử dụng câu hỏi để tiến hành khảo sát đánh giá trên 74 giáo viên dạy mơn Vật lí, CBQL, TTCM và kết quả thu được như sau:
Bảng 2.10. Kết quả khảo sát đánh giá mức độ sử dụng phương tiện thiết bị dạy học của giáo viên
TT Nội dung Mức độ sử dụng Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Các thiết bị trong thí nghiệm 50 67,6 24 32,4 0 0 0 0 3,68 1 2 Các vật thật trong đời sống 12 16,2 16 21,6 37 50,0 9 12,2 2,42 6 3 Các mơ hình vật chất 21 28,4 29 39,2 11 14,9 3 4,1 2,65 5 4 Tranh ảnh, các bản vẽ 45 60,8 29 39,2 0 0 0 0 3,61 2 5 Các phần mềm dạy học 37 50,0 29 39,2 8 10,8 0 0 3,39 3 6 Các thiết bị hỗ trợ dạy học mơn Vật lí 22 29,7 30 40,5 15 20,3 7 9,5 2,91 4
Nhận xét: Qua bảng 2.10 cho thấy việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học
Cụ thể như sau:
Các phương tiện, thiết bị được sử dụng ở mức rất tốt gồm: Các thiết bị, dụng cụ dùng trong thí nghiệm xếp ở vị trí thứ nhât đạt điểm trung bình là 3,68; Sử dụng tranh ảnh, các bản vẽ xếp ở vị trí thứ 2 đạt điểm trung bình là 3,61; Sử dụng các phần mềm dạy học xếp ở vị trí thứ 3 đạt điểm trung bình là 3,39.
Các phương tiện, thiết bị được sử dụng ở mức bình thường gồm: Sử dụng các thiết bị hỗ trợ: Máy tính, máy chiếu, bảng thơng minh xếp ở vị trí thứ 4 đạt điểm trung bình là 2,91; Sử dụng các mơ hình vật chất xếp ở vị trí thứ 5 đạt điểm trung bình là 2,65.
Bên cạnh đó việc sử dụng các vật thật trong đời sống xếp ở vị trí thứ 6 được đánh giá là chưa tốt với điểm trung bình chung là 2,42.
Qua kết quả đánh giá thấy rằng đa số các trường đã nhận thức rõ tầm quan trọng của thiết bị và đồ dùng dạy học. Vì vậy trong những năm qua, các trường đã quan tâm đến việc đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học; thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học đã được trang bị. Tuy nhiên, trong điều kiện khó khăn về cơ sở vật chất, để nâng cao hiệu quả việc quản lý, sử dụng, khai thác các thiết bị dạy học mỗi trường đưa ra những giải pháp thiết thực.
2.3.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Vật lí theo hướng phát năng lực học sinh
Kiểm tra đánh giá là một trong những khâu quan trọng trong q trình dạy học bởi nhằm mục đích so sánh năng lực của học sinh với mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học trong từng chủ đề, từng nội dung, từ đó kịp thời điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp. Để tìm hiểu thực trạng thực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tác giả sử dụng câu hỏi để tiến hành khảo sát đánh giá trên 74 giáo viên dạy mơn Vật lí, CBQL, TTCM và kết quả thu được ghi ở bảng 2.8.
Bảng 2.11. Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh của học sinh.
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Trắc nghiệm khách quan 28 37,8 46 62,2 0 0 0 0 3,38 2 2 Tự luận 20 27,0 45 60,8 9 12,2 0 0 3,15 3 3 Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận 67 90,5 7 9,5 0 0 0 0 3,91 1 4 Đánh giá qua thực hành, thí nghiệm 0 0 12 16,2 60 81,1 2 2,7 2,14 4 5 Đánh giá sản phẩm, dự án học tập của học sinh 0 0 8 10,8 58 78,4 8 10,8 2,00 6 6 Đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề vào thực tiễn. 0 0 15 20,3 47 63,5 12 16,2 2,04 5
Nhận xét: Qua bảng 2.11 cho thấy: Phương pháp được các nhà trường thực
hiện tốt và rất tốt xếp thứ nhất với điểm trung bình là 3,91 là phương pháp trắc nghiệm khách quan và tự luận. Xếp thứ 2 với điểm trung bình 3,38 là phương pháp trắc nghiệm khách quan. Xếp thứ 3 với điểm trung bình 3,15 là phương pháp tự luận.
Bên cạnh đó 1 số phương pháp thực hiện bình thường và chưa tốt như: Đánh giá qua thực hành, thí nghiệm; Đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề vào thực tiễn; Đánh giá sản phẩm, dự án học tập của học sinh.
Thực tế một số bộ phận giáo viên khi tiếp cận với phương pháp kiểm tra mới còn lúng túng chưa hiểu cách thức thực hiện bởi đây là phương pháp địi hỏi phải có kĩ thuật nhất định và đầu tư thời gian nghiên cứu. Ngược lại phương pháp tự luận, trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm kết hợp với tự luận đã được nhiều giáo viên sử dụng từ lâu nên trở thành thói quen.
và hạn chế riêng nên các trường kết hợp một cách hợp lí các phương pháp sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn. Có thể thấy chất lượng giáo dục chỉ có được nếu học sinh tự giác, say mê, tìm tịi sáng tạo trong q trình học, từ đó phát triển năng lực của chính học sinh. Chính vì vậy việc đánh giá phải tập trung vào mục đích hình thành động lực bên trong của việc học, đồng thời giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy để học sinh thích học và học tốt hơn. KTĐG có 3 chức năng là so sánh, phản hồi và dự đoán. Muốn thực hiện được các chức năng trên địi hỏi phải tìm ra các phương pháp phù hợp, chính xác và tin cậy.
2.4. Thực trạng quản lí dạy học mơn Vật lí sinh ở các trường THCS huyệnBình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển năng lực học Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển năng lực học
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học mơn Vật lí ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh
Nhằm triển khai tốt chương trình, nội dung dạy học mơn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh, địi hỏi Lãnh đạo nhà trường phải chỉ đạo tốt cơng tác lập Kế hoạch dạy học, đảm bảo thực hiện đầy nội dung, chương trình dạy theo yêu cầu. Để tìm hiểu thực trạng quản lí xây dựng kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương tác giả sử dụng câu hỏi để tiến hành khảo sát đánh giá trên 74 giáo viên dạy mơn Vật lí, CBQL, TTCM và kết quả thu được ghi ở bảng 2.9.
Bảng 2.12. Đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực HS
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1
Kế hoạch dạy học mơn Vật lí học theo chương trình hiện hành 74 100 0 0 0 0 0 0 4,00 1 2 Kế hoạch dạy học Vật lí học theo chủ đề tích hợp liên mơn 6 8,1 23 31,1 30 40,5 15 20,3 2,27 4 3 Kế hoạch dạy học Vật lí học theo chủ đề trải nghiệm gắn với thực tiễn
0 0 36 48,6 17 23,0 21 28,4 2,20 6
4
Kế hoạch dạy học Vật lí học theo hướng giáo dục STEM
0 0 33 44,6 19 25,7 22 29,7 2,15 8
5
Dạy học chuyên đề theo hướng phát triển năng lực
0 0 34 45,9 23 31,1 17 23,0 2,23 5 6 Bồi dưỡng học sinh giỏi 32 43,2 36 48,6 6 8,1 0 0 3,35 2 7 Phụ đạo học sinh yếu
kém 0 0 33 44,6 21 28,4 20 27,0 2,18 7 8 Bồi dưỡng nâng cao
năng lực cho giáo viên 29 39,2 40 54,1 5 6,8 0 0 3,32 3
Nhận xét: Qua số liệu trên (bảng 2.12) cho thấy: Lãnh đạo các trường THCS
trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã chỉ đạo việc lập Kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh đã vận dụng nhiều biện pháp khác nhau.
hiện hành được Lãnh đạo các trường thực hiện rất tốt với với điểm số trung bình là 4,0 điểm và đây cũng chính là kế hoạch mà các trường thường xuyên phải tiến hành để trên cơ sở đó các trường xây dựng các kế hoạch dạy học khác để cùng hướng tới thực hiện các nội dung, chương trình dạy học mơn Vật lí Vật lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Bồi dưỡng học sinh giỏi, được các trường đánh giá thực hiện ở mức độ Rất tốt với điểm trung bình đạt mức trên 3,35 điểm. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những thế mạnh của các trường trong những năm qua.
Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chun mơn giáo viên được các trường THCS triển khai thực hiện rất tốt với điểm số trung bình chung là 3,32 điểm.
Kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo chủ đề tích hợp liên mơn và nội mơn; học theo chủ đề trải nghiệm gắn với thực tiễn; theo hướng giáo dục STEM; theo hướng phát triển năng lực; Kế hoạch Phụ đạo học sinh yếu kém được CBQL, TTCM và GV đánh giá thực hiện ở mức bình thường.
Như vậy: Thực trạng lập kế hoạch dạy học mơn Vật lí ở các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã được thể hiện ở hầu hết các nội dung, tuy nhiên vẫn dập khuôn theo kế hoạch dạy học truyền thống chưa quan tâm nhiều đến kế hoạch dạy học các chủ đề dạy học tích hợp, trải nghiệm và dạy học theo hình thức giáo dục STEM có thế mạnh trong hình thành phát triển năng lực học sinh.
2.4.2. Thực trạng tổ chức dạy học mơn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường Trung học cở sở
Việc tổ chức triển khai là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, hiện thực hóa các nội dung trong kế hoạch đã đề ra, góp phần đưa HĐDH mơn Vật lý diễn ra theo đúng hướng. Để tìm hiểu rõ hơn thực trạng cơng tác này ở các trường THCS huyện Bình Giang, chúng tơi đã tiến hành khảo sát. Kết quả khảo sát thể hiện qua bảng 2.13 sau đây:
Bảng 2.13. Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động dạy học môn Vật Lý theo hướng phát triển năng lực HS
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình dạy học mơn Vật lí
72 97,3 2 2,7 0 0 0 0 3,97 1
2
Phân công nhiệm vụ cho tổ chuyên môn và giáo viên dạy Vật lí học thực hiện phân tích chương trình và đề xuất kế hoạch dạy học
15 20,2 50 67,6 9 12,2 0 0 3,08 3
3
Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học mơn Vật lí học cho giáo viên.
7 9,5 34 45,9 27 36,5 6 8,1 2,57 6
4
Tổ chức triển khai sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, dạy học theo chủ đề 9 12,2 31 41,9 30 40,5 4 5,4 2,61 5 5 Tổ chức phát triển chương trình dạy học Vật lí học theo hướng trải nghiệm và hướng giáo dục STEM
5 6,8 35 47,2 29 39,2 5 6,8 2,54 7
6
Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém.
39 52,7 21 28,4 14 18,9 0 0 3,34 2
7
Tổ chức xây dựng quy chế giám sát thực hiện kế hoạch dạy học môn Vật lí
10 13,5 49 66,2 15 20,3 0 0 2,93 4
8
Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả dạy học theo tiếp cận năng lực HS
14 18,9 20 27,0 28 37,8 12 16,3 2,49 8
THCS đã tiến hành nhiều nội dung, biện pháp để tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh, trong đó có một số biện pháp tổ chức được tiến hành ở mức rất tốt đó là các nội dung, biện pháp sau đây: Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình dạy học mơn Vật lí với điểm số trung bình trung là 3,97 điểm; Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém với điểm số trung bình trung là 3,34 điểm.
Một số nội dung, biện pháp được CBQL và GV đánh giá ở mức tốt gồm các nội dung, biện pháp sau: Phân công nhiệm vụ cho tổ chun mơn và giáo viên dạy Vật lí học thực hiện phân tích chương trình và đề xuất kế hoạch dạy học với điểm trung bình là 3,08; Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học mơn Vật lí cho giáo viên với điểm trung bình là 2,57 điểm; Tổ chức triển khai sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, dạy học theo chủ đề với điểm trung bình là 2,61 điểm; Tổ chức phát triển chương trình dạy học Vật lí theo hướng trải nghiệm và hướng giáo dục STEM với điểm trung bình là 2,54 điểm; Tổ chức xây dựng quy chế giám sát thực hiện kế hoạch dạy học mơn Vật lí với điểm trung bình là 2,93 điểm.
Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả dạy học theo tiếp cận năng lực đánh giá mức bình thường đạt điểm trung bình chung là 2,49 điểm.
Như vậy, về cơ bản công tác tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học mơn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh về cơ bản đã được các trường THCS huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương triển khai tương đối tốt tuy nhiên cần một số biện pháp phải quan tâm hơn để nâng cao hiệu quả dạy học mơn Vật lí theo định hướng phát triển năng lực học sinh đó là: Tổ chức xây dựng cơ chế giám sát thực hiện kế hoạch dạy học mơn Vật lí; Tổ chức phát triển chương trình dạy học Vật lí học theo hướng trải nghiệm và hướng giáo dục STEM; Tổ chức cho tổ chuyên môn triển khai sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, dạy học theo chủ đề; Tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả dạy học theo tiếp cận năng lực. Vai trị của tổ chun mơn trong việc xây dựng các chủ đề dạy học mơn Vật lí theo hướng phát triển năng lực học sinh cịn hạn chế. Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá chung còn chưa hiệu quả.
triển năng lực học sinh
Để khảo sát nội dung nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về thực trạng của việc chỉ đạo dạy học môn Vật lý theo hướng PTNL HS ở các trường