Biện pháp 4: Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 86 - 89)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2. Biện pháp quản lý dạy học mơn Vật lí ở các trường THCS huyện

3.2.4. Biện pháp 4: Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên

lí ở trường THCS đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

hiện mục tiêu và kế hoạch dạy học, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả giáo dục trong nhà trường. Do đó việc nâng cao phẩm chất, năng lực, trình độ của đội ngũ giáo viên nhà trường là yếu tố quan trọng, cần được chú trọng. Sau khi nhận thức được ý nghĩa của dạy học theo hướng phát triển năng lực thì GV cần được trang bị những năng lực cơ bản trong dạy học từ đó mới có thể thực hiện có hiệu quả cơng tác giảng dạy.`

Đồng thời giúp GV nhận thức được sự cần thiết phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và kĩ năng thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực tìm tịi khám phá.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện a. Nội dung

Tổ chức quán triệt cho GV nắm được các khái niệm và nội dung trọng tâm của quan điểm dạy học theo hướng phát triển năng lực tìm tịi khám phá. Cụ thể hiểu được yêu cầu cần thiết về kiến thức, kĩ năng, thái độ và tình huống thực tiễn trong dạy học.

Kiến thức là hiểu biết về tự nhiên là nguyên liệu: GV vẫn tiếp tục phát huy việc chọn lọc, chế biến lại, biên tập lại cho tinh gọn phù hợp với tình hình thực tế về HS, về địa phương mà vẫn đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

Kỹ năng là hoạt động gia cơng trí tuệ để kết nối kiến thức theo một lôgic nhất định: GV cần gia công chọn lọc các phương pháp dạy học tích cực dựa trên việc thiết kế các hoạt động học phù hợp. Hạn chế và tiến tới từ bỏ lối dạy đọc thoại, dẫn dắt bằng hệ thống câu hỏi manh mún. Phát huy tối đa hoạt động tự học của học sinh. Biết chọn lọc nội dung và kĩ năng trọng tâm để mạnh dạn tổ chức cho HS tìm tịi khám phá để việc dạy trở nên sát thực với nhu cầu học sinh và hiệu quả hơn.

Thái độ là điều kiện, động lực tâm lí của học sinh để tổ chức vận dụng kiến thức, kĩ năng đó: GV phải vận dụng nghiệp vụ sư phạm của mình để đặt HS vào các tình huống tìm tịi khám phá và ngày càng nâng cao nhu cầu tìm tịi khám phá để hồn thiện kiến thức cho bản thân mà kiến thức bộ mơn là một bộ phận trong đó. Khi đó HS mới có thái độ tích cực trong q trình học tập.

Tình huống là nhiệm vụ nhận thức thường được biểu thị bằng câu hỏi, bài tập, dự án…`Thông qua việc tự bồi dưỡng bản thân để mỗi GV nâng cao năng lực

sư phạm. làm thế nào để việc chuyển giao nhiệm vụ học tập là một tình huống tạo được bất ngờ, lý thú và tị mị cho việc tìm tịi khám phá của HS. Có thể nói đây là khâu quan trọng nhất trong việc phát triển năng lự cho HS.

*Quán triệt cho đội ngũ GV hiểu các đặc điểm của chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh:

Về mục tiêu.

Về nội dung chương trình.

Về phương pháp dạy học.

Về đánh giá kết quả học tập của HS.

*Tổ chức bồi dưỡng GV thiết kế bài dạy theo hướng phát triển năng lực HS theo bốn bước:

Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Tổ chức cho HS tiếp nhận và tìm tịi khám phá để tương tác giữa HS với tư liệu học tập, với HS, với GV để hình thành kiến thức.

Tổ chức cho HS báo cáo kết quả hay trình bày sản phẩm.

GV đánh giá nhận xét các sản phẩm, điều chỉnh và hợp thức hóa kiến thức.

b. Cách thực hiện

Quy định kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng cho mỗi cán bộ GV; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm về dạy học theo phát triển năng lực tìm tịi khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí đối với GV dạy mơn vật lí.

Bước 1: Thu thập về thơng tin đánh giá giờ dạy của từng GV để phân loại

GV có những hạn chế từng khâu trong q trình dạy học của nhiều năm qua để có biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ cho phù hợp. Trước tiên là việc giao nhiệm vụ tự bồi dưỡng và hoàn thiện bản thân của mỗi GV. Tiếp theo là tổ chức phân công thao giảng trên cơ sở nghiên cứu bài học để đánh giá rút kinh nghiệm chung để xây dựng chuẩn đánh giá dạy học của GV.

Bước 2: Thành lập các tổ nhóm chun mơn kiểm tra đánh giá theo nhiều

hình thức (đột xuất, có báo trước) và nhiều khía cạnh khác nhau của các tiết dạy của tất cả các GV trong tổ. Lập hồ sơ theo dõi yêu cầu sửa chữa khắc phục các hạn chế trong dạy học trong thời gian quy định.

Bước 3: Chỉ đạo các cá nhân xây dựng kế hoạch khắc phục các tồn tại, hạn

chế trong giảng dạy. Từ đó tổ chun mơn xây dựng kế hoạch phân cơng GV có trình độ tay nghề vững vàng kèm cặp, giúp đỡ.

Bước 4: Tổng kết, rút kinh nghiệm và nhân rộng các mơ hình giảng dạy hiệu

quả. Thơng qua đánh giá công tác chuyên môn để đề cập đánh giá quá trình nhận thức và năng lực quản lý của các CBQL đầu mối công việc.

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Đội ngũ giáo viên cốt cán của Bộ, Sở và các trường THCS.

Mở các lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và nâng cao tay nghề, hướng dẫn cho giáo viên tự dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thông qua các tài liệu do Bộ GĐ&ĐT ban hành.`

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Vật lí ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 86 - 89)

w