Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr

Một phần của tài liệu Hiện thực hóa khát vọng phát triển Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc - Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Phần 2 (Trang 36 - 39)

Phần thứ ba: TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG... 703 Theo Người, trong cách thức tổ chức vận động đấu tranh chống tham

nhũng, bước đầu tiên là phải “đánh thông tư tưởng”1 để “sửa chữa những ý nghĩ sai lầm”2 và “yên định những lo ngại khơng đúng”3: Những người có cơng với cách mạng thì tham ơ, lãng phí chút đỉnh cũng nên tha thứ cho họ; không phải cơ quan kinh tế, tài chính thì khơng có gì mà tham ơ, lãng phí; một sự nhịn, chín sự lành”, kiểm thảo lẫn nhau làm gì; tự nhận sai lầm sợ mất thể diện, mất uy tín, sợ bị phạt; chỉ trích lỗi sợ mất đồn kết; nói thật mất lịng, sẽ bị bạn bầu ghét, cấp trên trù...4; sau đó mới đến bước tự kiểm

thảo, kiểm thảo theo tiểu tổ và bước kiểm thảo trong toàn đơn vị, cơ quan. Người đã khơi thông những vướng mắc về tư tưởng dẫn đến mâu thuẫn giữa nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên trong đấu tranh chống

tham nhũng: “Đối với cuộc vận động này, nói chung cán bộ và cơng nhân đều nhất trí tán thành, ai cũng cho là cần, là tốt. Nhưng lúc thi hành thì chắc có một số người lo lắng, e sợ. E sợ vì trong ba chứng bệnh tham ơ, lãng phí, quan liêu, bản thân mình chắc có một bệnh, hoặc nặng, hoặc nhẹ. Lo lắng vì khơng biết cấp trên sẽ xử trí thế nào? Anh em cơng nhân đối với mình thế nào? Lo lắng, e sợ vì mình sẽ ở vào cảnh “trên đe, dưới búa”. Bi quan như

vậy là không đúng”5.

Mỗi khi bàn về việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng cần, kiệm,

liêm, chính, chí cơng vơ tư, Bác thường xuyên nhắc nhở mỗi cán bộ, đảng

viên phải kiên quyết “quét sạch chủ nghĩa cá nhân”6, vì “chủ nghĩa cá nhân

đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan,

tham ô, lãng phí... Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những người này bất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, chứ khơng nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân”7; do đó, “muốn đánh thắng kẻ địch bên ngồi thì trước hết phải đánh thắng kẻ

địch bên trong là chủ nghĩa cá nhân”8. Để loại bỏ chủ nghĩa cá nhân trong

mỗi cán bộ, đảng viên, điều quan trọng nhất là phải không ngừng tu dưỡng

đạo đức cách mạng, thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng, thường xuyên

__________

1, 2, 3. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.358. 4. Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.358-359. 4. Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.358-359. 5, 8. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.419, 68. 6. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr.547. 7. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr.611.

thực hành tự phê bình và phê bình chân thành, triệt để; giải quyết đúng đắn, hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân. Bác căn

dặn: “Đảng viên là người thay mặt Đảng đại biểu cho lợi ích của giai cấp

cơng nhân và nhân dân lao động. Vì vậy, lợi ích của người đảng viên phải ở trong, chứ khơng thể ở ngồi lợi ích của Đảng, của giai cấp... Đạo đức cách

mạng là vơ luận trong hồn cảnh nào, người đảng viên cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết. Nếu khi lợi ích của Đảng và lợi ích của cá nhân mâu

thuẫn với nhau, thì lợi ích cá nhân phải tuyệt đối phục tùng lợi ích của Đảng”1. Có như vậy, cán bộ, đảng viên mới dẹp bỏ được động cơ vụ lợi khi

nhân danh Đảng, Nhà nước thực thi công vụ, không lấy của công làm của tư khi được giao quyền quản lý tài sản chung, không nhũng nhiễu, phiền hà

khi tiếp xúc, làm việc với người dân và doanh nghiệp.

Về phong cách lãnh đạo, Bác luôn nhắc nhở đội ngũ “cán bộ phụ trách” phải kiên quyết chống “bệnh quan liêu” vì Người cho rằng: “bệnh quan liêu là nguồn gốc sinh ra lãng phí, tham ơ... Ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó

chắc có tham ơ, lãng phí; nơi nào bệnh quan liêu càng nặng thì nơi đó càng nhiều lãng phí, tham ơ”2. Quan liêu trong công tác lãnh đạo được Bác chỉ rõ: “Quan liêu là cán bộ phụ trách xa rời thực tế, không điều tra, nghiên cứu

đến nơi đến chốn những cơng việc cần phải làm, việc gì cũng nắm không

vững, chỉ đạo một cách đại khái, chung chung. Quan liêu là xa rời quần

chúng, không đi sâu đi sát, không hiểu rõ lai lịch, tư tưởng và cơng tác của

cán bộ mình. Khơng lắng nghe ý kiến của quần chúng. Sợ phê bình và tự phê

bình. Tác phong của những “ơng quan liêu” là thiếu dân chủ, không giữ

đúng nguyên tắc lãnh đạo tập thể, phân cơng phụ trách”3. Chính vì những người và những cơ quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu nên “có mắt mà khơng thấy suốt, có tai mà khơng nghe thấu, có chế độ mà khơng giữ đúng, có kỷ

luật mà khơng nắm vững. Kết quả là người xấu, những cán bộ kém tha hồ tham ô, lãng phí...”4. Bác đi đến kết luận: “Muốn trừ sạch nạn tham ơ, lãng

phí, thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu”5.

Học và hiểu lời dạy của Bác về chống quan liêu, mỗi cán bộ, đảng viên phải xây dựng phong cách, tác phong làm việc khoa học, nắm vững chủ __________

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.11, tr.607. 2, 3. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.417. 2, 3. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.417. 4, 5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr.357.

Phần thứ ba: TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG... 705 trương, pháp luật, nắm vấn đề, lĩnh vực phụ trách một cách sâu sắc, bám sát thực tiễn, gần dân, trọng dân; chú trọng tự phê bình và phê bình, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng; từ đó, các cấp ủy, tổ chức đảng

mới lãnh đạo cán bộ, đảng viên và nhân dân đấu tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hiện thực hóa khát vọng phát triển Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc - Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Phần 2 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)