PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Hiện thực hóa khát vọng phát triển Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc - Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Phần 2 (Trang 113 - 114)

PGS.TS. LÂM QUỐC TUẤN*

Phong cách làm việc của người cán bộ lãnh đạo chính trị được hiểu một

cách tổng quát là sự tổng hợp của những biện pháp, phương pháp, cách thức, lề lối làm việc mang tính tiêu biểu, ổn định, riêng có được họ sử dụng một

cách thường xuyên để thực thi các mục tiêu và nhiệm vụ chính trị của mình. Phong cách làm việc của người cán bộ lãnh đạo chính là kiểu hoạt động lãnh

đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và có sự tác động qua lại

biện chứng giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo và yếu tố môi trường xã hội trong hệ thống lãnh đạo. Nhà phong cách học người Pháp D. Chalvin đưa ra một công thức: “Phong cách = cá tính x mơi trường”1. Trong nội dung khái niệm của phong cách bao hàm cả hai mặt: ổn định

tương đối và linh hoạt, mềm dẻo.

Phong cách làm việc của người cán bộ lãnh đạo được quy định bởi chức

năng, nhiệm vụ, tổng thể những phẩm chất, tri thức, điều kiện hoạt động và sinh sống của người lãnh đạo. Nó ln gắn liền với tính lịch sử, tính giai cấp, tính chính trị xã hội, hệ tư tưởng - đạo đức, tâm lý xã hội và truyền thống văn hóa dân tộc. Vì vậy, trong q trình lãnh đạo có những u cầu, ngun tắc là điều bắt buộc đối với hoạt động của người lãnh đạo, song điều đó

khơng có nghĩa là làm hạn chế những sáng tạo cá nhân của người lãnh đạo. Phong cách là một hiện tượng cá nhân, một hiện tượng hồn tồn cụ thể, khơng thể lặp lại ở người khác một cách đầy đủ. Để đạt được một phong cách làm việc, lãnh đạo hiệu quả, khoa học, việc học tập và thực hành phong cách Hồ Chí Minh là hết sức cần thiết với các nội dung sau:

__________

* Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Hiện thực hóa khát vọng phát triển Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc - Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Phần 2 (Trang 113 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)