chú trọng việc quan tâm, động viên quần chúng nhân dân tích cực tham gia phịng, chống tham nhũng
Hồ Chí Minh xác định rõ lực lượng của cơng cuộc phịng, chống tham nhũng, đó là: cùng với “sự chỉ đạo chặt chẽ của Trung ương”1, “quyết tâm của cán bộ”2 nhất thiết phải có “sự hăng hái tham gia của quần chúng”3; trong
đó, lực lượng chủ yếu và quyết định thành cơng chính là quần chúng nhân
dân: “phong trào chống tham ơ, lãng phí, quan liêu ắt phải dựa vào lực lượng quần chúng thì mới thành cơng”4. Vì vậy, Người chủ trương phải vận động quần chúng tích cực tham gia phịng, chống tham nhũng: “làm cho quần chúng khinh ghét tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu; biến hàng ức, hàng triệu con mắt, lỗ tai cảnh giác của quần chúng thành những ngọn đèn pha soi
sáng khắp mọi nơi, không để cho tệ tham ơ, lãng phí, quan liêu cịn chỗ ẩn nấp”5. Đây chính là bài học về huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong phịng, chống tham nhũng mà hiện nay Đảng ta đang tổ chức vận dụng, nhất là việc phát huy vai trò của quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Để vận động được quần chúng tích cực tham gia phòng, chống tham
nhũng, cần tập trung vào một số yêu cầu, nhiệm vụ sau:
Một là, mở rộng dân chủ, phát huy vai trò của quần chúng nhân dân
trong phòng, chống tham nhũng “phải dựa vào lực lượng quần chúng”6; bởi nhân dân có quyền kiểm sốt quyền lực mà mình đã giao cho cán bộ: “Dân chúng có quyền kiểm sốt việc làm để đề phịng những việc nhũng lạm có
thể xảy tới”7. Có như vậy mới tránh được việc cán bộ nắm giữ chức quyền trong các cơ quan nhà nước lạm dụng để tư lợi cá nhân.
__________
1, 2, 3, 5. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.419. 4, 6. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.362. 4, 6. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.362. 7. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.4, tr.177.
Hai là, phải tạo dựng và củng cố được niềm tin của nhân dân và công
cuộc phòng, chống tham nhũng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Để được dân tin, dân phục, dân yêu thì cán bộ, đảng viên phải biết lắng nghe ý kiến của quần chúng, sẵn sàng nghe quần chúng phê bình và thật thà tự phê bình: “Khơng
chịu nghe phê bình và khơng tự phê bình thì nhất định lạc hậu, thối bộ.
Lạc hậu, thối bộ thì sẽ bị quần chúng bỏ rơi”1.
Ba là, muốn động viên nhân dân tích cực tham gia phịng, chống tham
nhũng, thì trước hết, cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, khơng quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, khơng làm “quan cách mạng”, biết lắng nghe quần chúng phê bình, nếu có khuyết điểm thì sẵn sàng và kịp thời sửa chữa,
không để nhiều sai lầm nhỏ cộng lại thành sai lầm to; “đảng viên phạm sai lầm thì sẽ đưa quần chúng đến sai lầm”2;
Bốn là, cần tổ chức lực lượng phòng, chống tham nhũng một cách khoa
học và có phương pháp phịng, chống tham nhũng đúng đắn. Khẳng định vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong phòng, chống tham nhũng, song Người chỉ rõ: “... lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng lợi.
Đồng thời, Đảng phải đi sát quần chúng, khéo tổ chức và lãnh đạo quần
chúng, thì cách mạng mới thành cơng”3. Do đó, để việc tham gia của quần
chúng nhân dân vào phòng, chống tham nhũng có hiệu quả, cần phải tổ chức, hướng dẫn, tạo thuận lợi cho nhân dân thực hiện quyền của mình trong đấu tranh chống tham nhũng.
Có thể khẳng định, cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương
sáng ngời về đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư.
Những lời dạy của Người về đấu tranh phòng, chống tham nhũng giàu triết lý, sinh động, đến nay vẫn cịn ngun giá trị. Trong suốt q trình lãnh đạo
đất nước, nhất là trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã luôn quan tâm vận dụng
sáng tạo những bài học quý báu đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để quyết tâm thực hiện mục tiêu ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng.