THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ HIỆN NAY
PGS.TS. NGUYỄN QUỐC DŨNG*
Cơng cuộc phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí đặc biệt là nạn
tham nhũng luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm hàng đầu của các quốc gia
trên thế giới. Tham nhũng là hiện tượng xã hội, tồn tại tất yếu khách quan xuất hiện cùng với bộ máy nhà nước, khơng phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển và là hiện tượng phổ biến mang tính tồn cầu. Ở Việt Nam,
quan liêu, tham nhũng, lãng phí được coi là “giặc nội xâm”, là một trong bốn nguy cơ làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, đe dọa đến vai trò cầm quyền của Đảng và sự tồn vong của một chế độ. Điều này đòi hỏi chúng ta phải đặc biệt quan tâm đến cơng tác phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong hệ thống chính trị. Muốn vậy, việc vận dụng sáng tạo, có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh về phịng, chống tham ơ, lãng phí được coi là một trong những vấn đề có ý nghĩa cấp bách và là một trong những nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
1. Quan điểm Hồ Chí Minh về phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí lãng phí
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói rất nhiều về bệnh quan liêu và những tác hại của nó. Người tỏ thái độ kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng với bệnh quan liêu. Trong nhiều tác
phẩm, Người đã viết về bản chất của bệnh quan liêu và các biểu hiện của nó.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, bệnh quan liêu có những biểu hiện chủ yếu sau: __________
Đối với người: Cấp trên đối với cấp dưới, cán bộ đối với nhân dân, quân
quan đối với binh sĩ, bộ đội đối với dân chúng - chỉ biết dùng mệnh lệnh.
Không biết giải thích, tun truyền. Khơng biết làm dân chúng tự giác và tự động.
Đối với việc: Chỉ biết khai hội nghị, viết nghị quyết, ra chỉ thị. Chứ
không biết điều tra, nghiên cứu, đôn đốc, giúp đỡ, khuyến khích, kiểm tra.
Đối với mình: Việc gì cũng kềnh càng, chậm rãi, làm cho qua chuyện.
Nói một đường làm một nẻo. Chỉ biết lo cho mình, khơng quan tâm đến
nhân dân, đến đồng chí. Một vẻ quan liêu nữa là: chỉ biết ăn sang, diện cho kẻng; chẳng những không lo phụng sự nhân dân, mà cịn muốn nhân dân phụng sự mình. Tham ơ, hủ hóa. Trước mặt dân chúng thì lên mặt “quan cách mạng”1.
Theo Hồ Chí Minh, bệnh quan liêu rất nguy hiểm, vì quan liêu là ngun nhân chính “là mẹ đẻ ra nạn tham ơ, lãng phí”2; có nạn tham ơ, lãng phí là vì có bệnh quan liêu. Hồi ấy Bác Hồ chưa gọi tham nhũng mà người gọi là
tham ơ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích: “Tham ơ là gì?
- Đứng về phía cán bộ mà nói, tham ơ là:
Ăn cắp của công làm của tư. Đục khoét của nhân dân. Ăn bớt của bộ đội.
Tiêu ít mà khai nhiều, lợi dụng của chung của Chính phủ để làm quỹ
riêng cho địa phương mình, đơn vị mình, cũng là tham ơ. - Đứng về phía nhân dân mà nói, tham ơ là:
Ăn cắp của công, khai gian, lậu thuế”3.
Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán rất nhiều dạng lãng phí: lãng phí sức lao động do không khéo sắp xếp, tổ chức; lãng phí thì giờ do họp hành kéo dài liên miên nói rất nhiều, thơng tin ít, kết quả ít, “thùng rỗng kêu to”; lãng phí tiền của do cơ quan dùng vật liệu một cách phí phạm, các xí nghiệp dùng máy móc và ngun liệu khơng hợp lý, khơng tiết kiệm xăng dầu, __________
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr.433. 2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.8, tr.425. 2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.8, tr.425. 3. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.355-356.
Phần thứ ba: TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG... 789 người giữ kho, giữ tiền để thất thốt, để hàng hóa hao hụt, lỗ vốn, ngân
hàng không khéo sử dụng tiền bạc, để cho tiền bạc ứ đọng lại, không lưu
thông được, cơ quan kinh tế lập kế hoạch khơng thiết thực, khơng sát với
hồn cảnh, gây lỗ vốn, bộ đội khơng biết giữ gìn qn trang, quân dụng và chiến lợi phẩm, nhân dân bỏ hoang ruộng đất, đốt vàng mã, bán trâu, cầm
ruộng để làm đám cưới, đám ma,... Người rút ra kết luận: “Tham ơ là trộm
cướp. Lãng phí tuy khơng lấy của công đút túi, song kết quả cũng rất tai hại
cho nhân dân, cho Chính phủ. Có khi tai hại hơn nạn tham ô”1.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, ở đâu có bệnh quan liêu thì ở đó có nạn
tham ơ, lãng phí. Quan liêu thường cặp đơi với lãng phí, tham nhũng. Nó là tiền đề và hệ quả của nhau. Trong mối quan hệ này, quan liêu là một yếu tố tạo điều kiện cho tham nhũng. Tham nhũng, lãng phí cũng làm cho quan
liêu trầm trọng hơn. Nguy hại nhất của tệ quan liêu là buông lỏng quản lý, xa rời đời sống thực tế của nhân dân, độc đoán chuyên quyền, chủ quan, duy ý chí. Quan liêu tiếp tay cho cán bộ yếu kém, thỏa hiệp với những kẻ xấu làm tổn hại tới sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nó làm
băng hoại đạo đức cách mạng của người cán bộ, công chức. Năm 1952, trong bài nói chuyện Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu, Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì những người và những cơ quan lãnh
đạo mắc bệnh quan liêu thành thử có mắt mà khơng thấy suốt, có tai mà
khơng nghe thấu, có chế độ mà khơng giữ đúng, có kỷ luật mà khơng nắm vững. Kết quả là những người xấu, những cán bộ kém tha hồ tham ơ, lãng phí. Thế là bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ơ, lãng phí. Vì vậy, muốn trừ sạch nạn tham ơ, lãng phí, thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu”1.
“Tham ơ, lãng phí, quan liêu là một thứ “giặc ở trong lòng””2, nên việc chống loại kẻ địch này rất khó khăn, phức tạp hơn cả việc chống lại giặc
ngoại xâm. Chưa xóa bỏ hết cái nọc nguy hiểm này thì cách mạng chưa thành cơng được, vì nó ngấm ngầm chống phá cách mạng, chống phá sự nghiệp dựng xây chế độ mới của ta. Chống giặc tham nhũng phải được xem
là một đặc thù và có sự tham gia của tất cả các cán bộ, đảng viên và quần
chúng nhân dân. Vì vậy, Người nhắc nhở nếu chiến sĩ và nhân dân ra sức chống giặc ngoại xâm mà qn chống “giặc nội xâm” này thì chưa làm trịn __________
nhiệm vụ của mình. Cán bộ, đảng viên không được nể nang, không sợ trù
dập để kiên quyết chống lại tệ tham nhũng. Đối với quần chúng nhân dân
tăng cường vai trị giám sát của mình thơng qua các hình thức. Sự phản ánh của quần chúng nhân dân chính là một trong các cơ sở để cơ quan có thẩm quyền vào cuộc thanh tra, kiểm tra.