quyền cấp tỉnh đối với giảm nghốo, giảm nghốo bền vững
Trong tài liệu tập huấn chuyờn đề “Hoạt động của HĐND, UBND trong cụng tỏc
xúa đúi giảm nghốo và việc làm” (UBND tỉnh Nghệ An, 2011a), tài liệu đó giới thiệu mục tiờu, nhiệm vụ, nội dung của chương trỡnh quốc gia XĐGN và việc làm, ngoài ra cũng hướng dẫn những nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của HĐND và UBND trong cụng tỏc giảm nghốo ở địa phương. Tài liệu cũng hướng dẫn cỏc bước để tiến hành thực
hiện chương trỡnh XĐGN và tạo việc làm. Quy trỡnh đú bao gồm 8 bước:
(i) Tiến hành điều tra, khảo sỏt tỡnh trạng hộ nghốo, tiến đến xõy dựng danh sỏch, đồng thời tiến hành phõn loại đối tượng nghốo và nguyờn nhõn nghốo cũng như tỡnh
trạng thiếu việc làm trờn địa bàn xó;
(ii) Lập quy hoạch đối với xõy dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất cho xó;
(iii) Xõy dựng chương trỡnh XĐGN và cỏc cụng việc nhằm giải quyết việc làm của xó;
(iv) Xõy dựng kế hoạch XĐGN và xỏc định cỏc nhiệm vụ trong giải quyết việc làm hàng năm;
(v) Tổ chức thực hiện chương trỡnh;
(vi) Kiểm tra giỏm sỏt, theo dừi, đỏnh giỏ kết quả thực hiện chương trỡnh XĐGN và tạo việc làm;
(vii) Tiến hành theo dừi, xõy dựng danh sỏch cỏc hộ nghốo, đỏnh giỏ và bỏo cỏo kết quả cỏc hộ thoỏt nghốo, và cỏc hộ bị trượt xuống ngưỡng nghốo, từ đú tiếp tục tiến
hành xõy dựng cỏc quy trỡnh tiếp theo, đồng thời bỏo cỏo cấp trờn để thực hiện XĐGN; (viii) Tổ chức sơ kết, tổng kết đỏnh giỏ, khen thưởng cần thiết trong suốt quỏ trỡnh XĐGN.
Trong nghiờn cứu “ Phõn cấp quản lý và Chương trỡnh XĐGN - Trường hợp nghiờn cứu tại tỉnh Hũa Bỡnh” của Mai Lan Phương và cộng sự (2012), cỏc tỏc giả cho
thấy, việc phõn cấp ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là phõn cấp quản lý, do vậy mà cộng
đồng, hoặc cỏc cỏ nhõn cú thể tham giỏ tốt vào cỏc hoạt động kinh tế, chớnh trị, xó hội.
Nhờ cú sự phõn cấp về mặt quản lý mà cú thể giảm được nhiều thủ tục quan liờu, phức tạp cũng như giảm thời gian chờ trong quỏ trỡnh ra quyết định, giỳp cho cỏc quyết định
được đưa ra một cỏch kịp thời, chớnh xỏc, phự hợp với nguyện vọng của phần lớn nhõn
dõn cũng như bắt kịp được với xu thế phỏt triển chung của toàn quốc gia, của cộng đồng quốc tế. Tuy vậy, hiệu quả của việc phõn cấp quản lý lại phụ thuộc phần lớn vào
khả năng của địa phương. Năng lực quản lý và năng lực thể chế của những cỏn bộ cấp cơ sở cú thể là nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra những mất mỏt về mặt tài chớnh, giảm tớnh hiệu quả của cỏc hoạt động khỏc, giảm sự hợp tỏc giữa người dõn và cỏc tổ chức chớnh trớnh trị, xó hội trong quỏ trỡnh phỏt triển ở khu vực nụng thụn và GN.
Trong phõn cấp, CQCT với tư cỏch là đơn vị cấp hành chớnh cú vị trớ phỏp lý quan trọng trong hệ thống chớnh quyền địa phương, cú ảnh hưởng to lớn tới sự phỏt triển
KT-XH - chớnh trị trờn địa bàn. CQCT là cơ quan quan trọng trong thực hiện triển khai cỏc đường lối, chủ trương, chớnh sỏch và phỏp luật của Trung ương. CQCT cũn là cấp cú đủ điều kiện để cú thể tự xõy dựng, tự thực hiện, đồng thời cũng là cấp tự chịu trỏch nhiệm trong cỏc cụng việc tổ chức, triển khai thực hiện cỏc nhiệm vụ nhằm phỏt triển KT-XH của địa phương. Quỏ trỡnh xỏc định thứ tự ưu tiờn cỏc chương trỡnh, dự ỏn diễn ra đạt hiệu quả hơn khi cú sự phõn cấp và thực hiện mở rộng quyền chủ động của
chớnh quyền cỏc địa phương. Đồng thời, việc phõn cấp quản lý cũng làm gia tăng vai
trũ, trỏch nhiệm và do đú là năng lực quản lý của chớnh quyền của cỏc địa phương, từ
trỡnh, hiện dự ỏn GN. Từ đú, cũng giỳp chớnh quyềnđịa phương xõy dựng cơ chế nhằm huy động cộng đồng dõn cư tham gia, của cỏc tổ chức khỏc trong xõy dựng, tổ chức
triển khai thực hiện, theo dừi, giỏm sỏt và thực hiện đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn
đầu tư một cỏch dõn chủ, hiệu quả.