3.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội và tỡnh hỡnh nghốo, giảm nghốo bền
3.1.1. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An cú ảnh
hưởng đến giảm nghốo bền vững
Miền nỳi tỉnh Nghệ An với diện tớch tự nhiờn lờn tới 13.747,69 km2, chiếm tới 83,36% diện tớch toàn tỉnh Nghệ An, với địa giới hành chớnh bao gồm 11 huyện, thị xó, trong đú cú 5 huyện miền nỳi cao và 6 huyện, thị xó miền nỳi thấp. Theo phõn cấp hành chớnh của tỉnh, hiện nay vựng miền nỳi Nghệ An cú 217 xó, phường, thị trấn, trong đú cú 27 xó biờn giới với 419 km đường biờn giới giỏp với Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào. Với diện tớch chiếm tới 3/4 trong số 1,648,729 ha diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, địa hỡnh cỏc
huyện vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An trải dài, gồm chủ yếu là đất trống, đồi nỳi trọc, gõy khú khăn cho phỏt triển giao thương trong toàn tỉnh.
Dõn số vựng miền nỳi tỉnh nghệ An cú 1.144.794 người (2017) với hơn 44 vạn
đồng bào cỏc DTTS gồm: Thỏi, Thổ, Khơ Mỳ, H’Mụng, Ơ Đu… (Chi cục Thống kờ
tỉnh Nghệ An, 2017). Tỷ lệ người DTTS chiếm tới hơn 40% dõn số của vựng, với trỡnh độ dõn trớ thấp và tồn tại nhiều hủ tục (Chi cục thống kờ tỉnh Nghệ An, 2018), tỷ lệ tăng dõn số trung bỡnh hơn 1%/năm.
Bảng 3.1: Tỡnh hỡnh dõn số và thu nhập bỡnh quõn/ người khu vực miền nỳi
Nội dung Đơn vị tớnh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Dõn số Người 1.128.947 1.136.383 1.144.794 Tỷ lệ tăng tự nhiờn % 1,202 1,176 1,154
Lực lượng lao động Người 704.311 712.618 717.893 Thu nhập bỡnh quõn/ người Triệu đồng 21,90 23,75 25,71
Nguồn: Sở LĐ-TBXH Nghệ An, 2018 Trong chiến lược phỏt triển KT-XH của tỉnh Nghệ An, vựng miền nỳi luụn được
xem là một trong cỏc vựng kinh tế trọng điểm của tỉnh, gắn kết với nhiều vựng quan trọng khỏc như vựng đồng bằng ven biển, cỏc vựng đụ thị. Vựng miền nỳi cú nhiều lợi thế so sỏnh trong phỏt triển kinh tế về kinh tế rừng (cú trờn 1.685.061 ha đất lõm
nghiệp phục vụ sản xuất kinh doanh cõy cụng nghiệp, 789.787 ha rừng tự nhiờn, cú 601.845 ha rừng trồng, 32.000 ha cõy cụng nghiệp dài ngày), phỏt triển du lịch sinh thỏi (cú Vườn Quốc gia Pự Mỏt với trờn 2.500 loài thực vật, 130 loài vật quý hiếm), phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, như cụng nghiệp khai khoỏng, ngành sản xuất và dịch phụ
phỏt triển sản xuất xi-măng (cú 113 vựng mỏ lớn và 171 điểm quặng, cú nhiều khoỏng sản) và phỏt triển thủy điện (Nguyễn Trọng Xuõn, Nguyễn Quốc Hồng, 2017).
Nhờ những chớnh sỏch phỏt triển vựng miền nỳi trong giai đoạn vừa qua, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014 - 2018 ước đạt 8,5%, cao hơn mức bỡnh quõn chung toàn tỉnh là 7,59%. Thu nhập bỡnh quõn đầu
người năm 2017 đạt 25,71 triệu đồng, tăng 1,4 lần so với năm 2014 (Sở Lao động -
Thương binh và Xó hội Nghệ An, 2018)
Về cơ cấu kinh tế, tuy dịch chuyển cơ cấu kinh tế chậm nhưng vững chắc, đảm bảo
đi đỳng hướng chỉ đạo của UBND tỉnh trong giai đoạn 2014 - 2017, trong đú nụng
nghiệp vẫn là ngành chủ yếu, phỏt triển khỏ toàn diện. Trờn địa bàn vựng miền nỳi đó hỡnh thành nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa, phỏt triển nhiều vựng sản xuất cõy nguyờn liệu (mớa, chố, cao su, cam, cõy nguyờn liệu chế biến gỗ,...) tập trung, quy mụ lớn phục vụ chế biến và xuất khẩu. Riờng ngành chăn nuụi đó phỏt triển hỡnh thức sản xuất tập trung quy mụ lớn, ứng dụng cụng nghệ cao gắn với phỏt triển cụng nghiệp chế biến (bũ sữa, bũ thịt, lợn...). Cỏc ngành cụng nghiệp phỏt triển nhanh, chủ yếu tập trung ở một số lĩnh vực như thủy điện, khai thỏc và chế biến khoỏng sản, chế biến
nụng - lõm sản… Thương mại, dịch vụ được mở rộng, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu đời
sống và sản xuất, giao lưu văn húa - xó hội, phỏt triển du lịch của địa phương. Tuy
vậy, nhỡn chung nền kinh tế vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An vẫn cũn rất khú khăn, với quy mụ nền kinh tế nhỏ lẻ, sản xuất manh mỳn, điều kiện giao thụng, kết cấu hạ tầng thương mại, sản xuất cũn nhiều khú khăn, hạn chế.
Về văn húa, xó hội, cú nhiều tiến bộ, đại bộ phận người dõn trong vựng đều được
thụ hưởng đời sống vật chất và tinh thần cao hơn. Cỏc hoạt động an sinh xó hội và GN, giải quyết việc làm luụn được quan tõm. Hoạt động khoa học và cụng nghệ đó hướng vào mục tiờu nhằm đưa tiến bộ ứng dụng khoa học và cụng nghệ vào phỏt triển sản
xuất, kinh doanh và phỏt triển đời sống nhõn dõn.
Phong trào xõy dựng nụng thụn mới được triển khai rộng rói, mang lại đổi thay cho vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An, “đến năm 2015 cú 15 chỉ tiờu đạt và vượt, cú 3
chỉ tiờu chưa đạt (Tỷ lệ xó cú đường ụ tụ đến trung tõm xó đi được cả 4 mựa; số
dược sĩ đại học/vạn dõn; tỷ lệ xó, phường, thị trấn cú thiết chế văn húa, thụng tin, thể thao đạt chuẩn); dự kiến đến năm 2020 cú 18/18 chỉ tiờu của lĩnh vực văn húa - xó hội đạt và vượt mục tiờu đề ra, trong đú cú 15 chỉ tiờu sẽ cú nhiều thuận lợi để đạt và vượt, 03 chỉ tiờu cần quan tõm hơn cú cỏc giải phỏp chỉ đạo để đạt (Tỷ lệ xó
cú đường ụ tụ đến trung tõm xó đi được cả 4 mựa; số dược sĩ đại học/vạn dõn; tỷ lệ xó, phường, thị trấn cú thiết chế văn húa, thụng tin, thể thao đạt chuẩn)” (Nguyễn
Về phỏt triển kết cấu hạ tầng KT-XH, đụ thị: trong thời gian qua, hệ thống giao
thụng ngày càng được hồn thiện, đồng bộ đó giỳp gắn kết giữa cỏc huyện trong vựng và kết nối với cỏc vựng khỏc, giỳp tăng năng lực sản xuất cho cỏc vựng và tạo động lực phỏt triển KT-XH.
Hệ thống đụ thị vựng miền nỳi được phỏt triển. Cỏc đụ thị đúng vai trũ là trung
tõm vựng, như thị xó Thỏi Hũa tại vựng Tõy Bắc, thị trấn Con Cuụng tại của vựng Tõy Nam. Cỏc trung tõm này giỳp liờn kết với vựng và cỏc đụ thị xung quanh tạo thành
liờn kết cụm đụ thị cú động lực thỳc đầy toàn vựng phỏt triển và tạo điều kiện kết nối với cỏc đụ thị khỏc ở vựng đồng bằng, khu vực ven biển dọc theo cỏc quốc lộ, tỉnh lộ, hỡnh thành cỏc hành lang kinh tế - đụ thị, giỳp thỳc đẩy phỏt triển mạnh mẽ, toàn diện cỏc mặt vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An.