Định hướng giảm nghốo bền vững vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với giảm nghèo bền vững vùng miền núi tỉnh nghệ an (Trang 127 - 129)

4.1. Bối cảnh quốc tế, trong nước và địa phương cú ảnh hưởng đến vai trũ của

4.1.2. Định hướng giảm nghốo bền vững vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An thời gian

Mục tiờu tổng quỏt GNBV cho vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An trong giai đoạn tiếp

theo là tập trung vào “đầu tư phỏt triển kinh tế, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nụng thụn, giải quyết việc làm cho người lao động, tăng nhanh thu nhập, nõng cao điều kiện sinh hoạt và chất lượng cuộc sống cho nhõn dõn. Đảm bảo cho mọi người dõn,

nhất là người nghốo cú điều kiện tiếp cận, hưởng thụ những thành quả về kết cấu hạ tầng, văn hoỏ, giỏo dục, y tế, hệ thống thụng tin, an sinh xó hội... gúp phần thu hẹp khoảng cỏch chờnh lệch về mức sống của nhõn dõn giữa cỏc vựng miền, giữa cỏc khu vực trờn địa bàn tỉnh” (Sở LĐ-TBXH tỉnh Nghệ An, 2018b).

Trờn cơ sở mục tiờu đú, GNBV cho vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An được tiến hành

trờn nền tảng đẩy mạnh phỏt triển KT-XH theo hướng bền vững, thụng qua:

Thứ nhất, tiến hành nghiờn cứu, khai thỏc lợi thế của vựng miền nỳi tỉnh Nghệ

An, nhất là cỏc lợi thế tự nhiờn, nhằm thu hỳt đầu tư, tạo đột phỏ để phỏt triển KT-XH nhanh và bền vững; tập trung xõy dựng kế hoạch phỏt triển kinh tế, trong đú chỳ trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng hiện đại; hỡnh thành cỏc vựng nguyờn

liệu, phỏt triển cỏc loại hỡnh chăn nuụi cú quy mụ lớn, tập trung theo hướng sản xuất hàng húa, gắn với phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến phự hợp để nõng cao

giỏ trị sản phẩm cho cỏc ngành chăn nuụi, lõm nghiệp, từ đú giỳp tăng nhanh tỷ

trọng ngành cụng nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế tại địa phương, giỳp giải quyết việc làm và tạo tiền đề đẩy mạnh quỏ trỡnh phõn cụng lại lao động trờn địa bàn theo hướng hiện đại.

Thứ hai, tập trung phỏt huy nội lực của vựng miền nỳi của tỉnh Nghệ An, bờn

cạnh đú tranh thủ sự hỗ trợ từ Trung ương nhằm tăng cường phỏt triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc ngành, cỏc thành phần kinh tế được tham gia đầu tư để phỏt

triển; tập trung nguồn lực cho cơ sở hạ tầng để từng bước phỏt triển và hoàn thiện hệ thống hạ tầng KT-XH, nhằm mục đớch cuối cựng là nõng cao đời sống của nhõn dõn.

Thứ ba, phỏt huy yếu tố con người - coi đõy là động lực cơ bản để GNBV vựng

miền nỳi. Chỳ trọng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, xõy dựng hệ thống chớnh sỏch nhằm thu hỳt nhõn tài, và cú cơ chế nhằm sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực tại

vựng núi chung và đối với nguồn nhõn lực chất lượng cao núi riờng; cú cơ chế nhằm phỏt triển mạnh mẽ giỏo dục và đào tạo, nhất là đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ

cụng chức, đội ngũ doanh nhõn trong vựng và cho cả người lao động.

Thứ tư, trong mọi bước phỏt triển nền kinh tế trong vựng, cần gắn kết chặt chẽ

giữa tăng trưởng và phỏt triển kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, đảm bảo an

sinh xó hội, thực hiện GNBV; bảo đảm quốc phũng, an ninh vững chắc và an tồn trật tự xó hội; xõy dựng biờn giới hũa bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc và phỏt triển và bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Đứng trờn quan điểm đú, chớnh quyền tỉnh Nghệ An đó xỏc định việc GNBV,

nõng cao chất lượng cuộc sống nhõn dõn vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An là nhiệm vụ trọng tõm trong chiến lược phỏt triển KT-XH của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo nhằm tạo bước chuyển biến tăng nhanh thu nhập bỡnh quõn đầu người, cải thiện cỏc điều

kiện sinh hoạt cơ bản, nõng cao chất lượng cuộc sống cho đại bộ phận người dõn, đặc biệt là người nghốo, tiến tới đảm bảo mức sống ngang bằng với mức sống bỡnh qũn chung của tồn tỉnh. Cụ thể :

Một là, giảm tỷ lệ hộ nghốo xuống cũn 6% cuối năm 2020; Phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ hộ nghốo của vựng miền nỳi về gần mức trung bỡnh chung của tỉnh (3%).

Hai là, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo và giải quyết việc làm; hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 8.250 - 8.400 người lao động. Hướng tới cơ cấu lao động đến năm

2025 đạt tỷ lệ nụng, lõm, ngư nghiệp: cụng nghiệp, xõy dựng: dịch vụ tương ứng là

46,5%: 25,7%: 27,8% (Sở LĐ-TBXH tỉnh Nghệ An, 2018c).

Ba là, nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An núi chung, hộ nghốo núi riờng được nõng lờn cả về vật chất và tinh thần, là cơ sở vững chắc cho phỏt triển KT-XH, đảm bảo an ninh quốc phũng và GNBV.

Từ mục tiờu GNBV vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An, tỉnh đó đề ra chủ trương cho

giai đoạn tiếp theo như sau:

Thứ nhất, gắn chặt hoạt động GNBV với cỏc mục tiờu phỏt triển KT-XH bằng cỏc

giải phỏp đồng bộ. Cần đẩy mạnh thực hiện cú hiệu quả cỏc chương trỡnh và dự ỏn

nhằm GN và giải quyết việc làm cho vựng miền nỳi Nghệ An

Thứ hai, đẩy mạnh GNBV thụng qua tạo sinh kế bền vững, trong đú tập trung đẩy

mạnh hoạt động sản xuất hướng tới thị trường thụng qua xõy dựng cỏc mụ hỡnh chuỗi giỏ trị tổ chức sản xuất lấy nụng nghiệp, dược liệu, chế biến nụng sản, dược liệu làm

học và cụng nghệ trong sản xuất, chế biến nụng sản, dược liệu, nhằm gia tăng giỏ trị cho cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất, chế biến. Kết hợp chặt chẽ giữa mụ hỡnh phỏt triển sản xuất theo hướng kinh tế hàng húa và GNBV để thỳc đẩy kinh tế vựng. Cần cú chớnh sỏch phỏt triển chuyờn biệt cho vựng miền nỳi trung du và vựng miền nỳi cao, dựa trờn cỏc điều kiện tự nhiờn lợi thế, cú sẵn, cú tiềm năng phỏt triển và cú sức lan tỏa cao. Cụ thể:

- Đối với vựng trung du miền nỳi cần đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao, đẩy mạnh tỏi cơ cấu và hỡnh thành cỏc khu sản xuất tập trung như trang trại, hợp tỏc xó chuyờn ngành, hỡnh thành nền sản xuất hàng húa lớn.

- Đối với vựng nỳi cao cần đẩy mạnh phỏt triển cỏc sản phẩm truyền thống, phỏt triển nụng nghiệp dược liệu phục vụ sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng.

Thứ ba, chỳ trọng cỏc hoạt động bảo trợ và an sinh xó hội, tăng cường cụng tỏc

bảo vệ, chăm súc trẻ em, thỳc đẩy bỡnh đẳng giới và vỡ sự tiến bộ của phụ nữ. Đặc biệt, với đặc thự của vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An, chớnh quyền tỉnh Nghệ An cần tăng

cường kết hợp với cụng tỏc dõn tộc, động viờn và hướng dẫn đồng bào DTTS tự vươn lờn thoỏt nghốo, chống tỏi nghốo.

Bảng 4.1. Dự bỏo về cỏc tiờu chớ vựng miền nỳi tỉnh Nghệ An

TT Cỏc tiờu chớ Đơn vị tớnh Năm 2025 Năm 2030

1 Thu nhập bỡnh quõn đầu người triệu đồng 50 69,5

2 Tỷ lệ hộ nghốo vựng miền nỳi giảm hàng

năm % 5,0 3,0

3 Tỷ lệ tỏi nghốo hàng năm % 1,2 0,85

4 Mức độ tiếp cận những dịch vụ xó hội cơ

bản % 100 100

Nguồn: Sở LĐ-TBXH tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với giảm nghèo bền vững vùng miền núi tỉnh nghệ an (Trang 127 - 129)