Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch thực hiện giảm nghốo bền vững vựng miền nỳi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với giảm nghèo bền vững vùng miền núi tỉnh nghệ an (Trang 134 - 142)

4.3. Giải phỏp nõng cao vai trũ của chớnh quyền cấp tỉnh đối với giảm nghốo bền

4.3.2. Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch thực hiện giảm nghốo bền vững vựng miền nỳi

Thứ nhất, chớnh sỏch về xõy dựng cơ sở hạ tầng và huy động nguồn lực

Để phỏt triển cơ sở hạ tầng vựng miền nỳi của tỉnh Nghệ An, cần tập trung vào những lĩnh vực cơ sở hạ tầng phục vụ cho phỏt triển sản xuất như khai hoang, thủy lợi, khuyến nụng, khuyến lõm… bờn cạnh việc đầu tư cơ sở hạ tầng núi chung với mức thỏa đỏng hơn. Trong đú, cần chỳ trọng xõy dựng cỏc chớnh sỏch mang tớnh chất đặc

thự vớ dụ như đề nghị tăng suất đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật đối với cỏc xó nghốo đặc biệt khú khăn Chương trỡnh 135, xó đặc biệt khú khăn vựng bói ngang ven biển từ 1,0 tỷ đồng/xó/năm như hiện nay lờn 2,0 - 2,5 tỷ đồng/xó/năm. Tuy vậy, do nguồn ngõn sỏch Nhà nước và địa phương dành cho đầu tư phỏt

triển cơ sở hạ tầng của tỉnh Nghệ An cũn hạn hẹp thỡ việc xõy dựng chớnh sỏch cần tập trung để thực hiện hiệu quả việc lồng ghộp đối với cỏc chương trỡnh, dự ỏn, cú nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước cho phỏt triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho khu vực nụng thụn miền nỳi. Bản thõn chớnh quyền cỏc cấp vựng miền nỳi cần chủ động, vận dụng để thực hiện cú hiệu quả và hiệu lực đối với cỏc cơ chế, chớnh sỏch của cấp trờn (Chương trỡnh MTQG xõy dựng nụng thụn mới; cỏc chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ cú mục tiờu 30a, 135). Việc đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng phải

thực hiện cú trọng điểm, tập trung nguồn lực để xõy dựng cỏc cụng trỡnh trọng yếu,

cụng trỡnh cú ý nghĩa tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển KT-XH khu vực miền nỳi; trỏnh

ngõn sỏch cấp tỉnh, coi đú là nguồn vốn “kớch cầu” trong hỗ trợ triển khai thực hiện

cỏc chớnh sỏch đó ban hành. Song song với nguồn cấp phỏt từ ngõn sỏch nhà nước,

vựng cần chủ động huy động nguồn vốn ngoài ngõn sỏch, vốn xó hội húa đầu tư cho hạ tầng giao thụng nụng thụn miền nỳi.

Do đặc điểm vựng miền nỳi Nghệ An là cú vựng dõn cư sống tập trung và cú vựng dõn cư khụng tập trung và trong điều kiện nguồn vốn đầu tư cú hạn, vỡ vậy phải chớnh sỏch phỏt triển kết cấu hạ tầng phự hợp với đặc điểm đú. Cụ thể :

Đối với vựng dõn cư sống tập trung, nờn đầu tư phỏt triển cơ sở vật chất, cỏc hệ

thống hạ tầng kỹ thuật, trước hết là đầu tư trường học, để nõng cao trỡnh độ dõn trớ để người nghốo biết cỏch làm ăn, tiếp theo đầu tư trạm y tế để chăm lo sức khỏe, rồi mới

đến là đường và điện.

Đối với vựng dõn cư sống khụng tập trung, chớnh quyền cỏc cấp cần xõy dựng những tụ điểm thương mại và văn húa, giỏo dục để tạo điều kiện cho người dõn giao thương, học tập và sinh hoạt văn húa, tiếp cận với cỏc dịnh vụ cụng.

Thứ hai, chớnh sỏch giỏo dục, đào tạo nghề và việc làm đối với người nghốo Một là, chớnh sỏch giỏo dục, đào tạo cần hướng vào bồi dưỡng nguồn nhõn lực

cho vựng miền nỳi, nhất là nguồn nhõn lực trẻ nhằm ngăn chặn sự xuống cấp trong hệ thống giỏo dục cỏc huyện miền nỳi, đẩy nhanh tốc độ phỏt triển giỏo dục ở đõy. Cần

xem giỏo dục, đào tạo trong đú giỏo dục dạy nghề làm trọng tõm, là nhiệm vụ chớnh trị của toàn bộ hệ thống chớnh quyền vựng miền nỳi của tỉnh, từ đú đề xuất cỏc giải phỏp nhằm giải quyết vấn đề nhận thức, kinh phớ, nhõn lực cho sản xuất cho cỏc gia đỡnh

neo đơn, người DTTS, cỏc hộ nghốo thụng qua hoạt động hỗ trợ, động viờn cũng như cỏc biện phỏp hành chớnh đối với cỏc đơn vị, địa phương coi nhẹ vấn đề này. Trong

xõy dựng và phỏt triển chương trỡnh, kế hoạch giỏo dục, đào tạo, nhất là đào tạo nghề cần cú sự phối kết hợp chặt chẽ, khoa học giữa chớnh quyền và cỏc tổ chức đoàn thể,

chớnh trị, xó hội, nghề nghiệp, xõy dựng phương ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao vựng miền nỳi (đặc biệt là vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc), đỏp ứng yờu

cầu phỏt triển KT-XH, tạo dựng sinh kế bền vững cho người dõn và người nghốo cỏc

địa phương.

Hai là, về nội dung nõng cao nhận thức cho người nghốo, cần hướng đến việc

trang bị cho họ những cỏch tiếp cận mới tới hệ thống sản xuất, kinh doanh hoạt động theo nền kinh tế thị trường hiện nay. Cần xõy dựng và nhõn rộng nhiều mụ hỡnh điển hỡnh “tạo ra người tiờn phong” - tức là người nhạy bộn, biết tổ chức sản xuất, biết chia sẻ và cú khả năng dẫn dắt, khụng nhất thiết phải là người cú học vấn cao, nhưng phải

là người chăm chỉ, gia đỡnh hạnh phỳc, nề nếp, nhằm tạo ra sức lan tỏa, thụng qua

nhiều mụ hỡnh sản xuất, kinh doanh đơn giản như đổi cụng, thuờ làm, bỏn giống, thu

mua... Đõy sẽ là nhúm người đúng gúp tớch cực vào cụng tỏc tuyờn truyền khỏt vọng thoỏt nghốo bằng con đường chớnh đỏng cho những hộ nghốo, nhất là ở cỏc xó, huyện vựng cao. Từ đú cũng cần đẩy mạnh tuyờn truyền, phờ phỏn tư tưởng ỷ lại, trụng chờ vào trợ cấp Nhà nước của một số hộ nghốo cú tiềm năng và hộ nghốo tiềm năng hạn chế cũng như nhiều hỡnh thức trỏ hỡnh, chia nhỏ hộ để hưởng hộ nghốo.

Ba là, cũng cần xõy dựng cơ chế đặc thự đối với cỏn bộ hoạt động trong lĩnh vực

giỏo dục và đào tạo cũng như hỗ trợ đặc thự cho học sinh cỏc vựng miền nỳi, nhất là vựng nỳi cao, vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn, biờn giới. Vớ dụ như sử dụng cỏc dạng biờn chế theo hợp đồng cử tuyển, hỗ trợ nhà ở, dịch vụ sinh hoạt, thường xuyờn

bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ giỏo viờn hiện đương chức, cú lộ trỡnh đào tạo cỏn bộ

người dõn tộc, người bản địa thay thế giỏo viờn từ cỏc khu vực khỏc tuyển về… Đặc biệt, cần xem xột xõy dựng mạng lưới trường học, trường nghề cho cỏc huyện miền nỳi vựng cao, đảm bảo đào tạo đủ cỏn bộ tại chỗ cho cỏc huyện trong vựng.

Bốn là, cần hỗ trợ phỏt triển hạ tầng, cơ sở vật chất cho ngành giỏo dục và đào tạo

vựng miền nỳi vựng sõu, vựng xa thụng qua tăng cường cơ sở vật chất, trường học cỏc cấp, nhất là cỏc trường nội trỳ; tăng tỷ lệ kiờn cố húa trường học cỏc cấp; bổ sung đồ dựng, thiết bị giảng dạy, học tập, thực hành nghề cho cỏc cơ sở giỏo dục… Cần đa

dạng húa cỏc mụ hỡnh giỏo dục - đào tạo - bồi dưỡng ở cỏc cấp, đổi mới phương phỏp dạy - học theo hướng tăng cường khả năng thực hành của học sinh.

Chớnh sỏch đào tạo người nghốo vựng miền nỳi phải gắn với chớnh sỏch giải quyết việc làm. Tuy nhiờn để người nghốo vựng miền nỳi cú việc làm, ngoài phỏt huy vượt

nghốo của chớnh bản thõn người nghốo cần phải cú sự giỳp đỡ của hệ thống chớnh

quyền. Cỏc biện phỏp để tạo việc làm cho người nghốo vựng miền nỳi là:

Một là, cải thiện mạnh mụi trường đầu tư để thu hỳt nhiều doanh nghiệp vào đầu tư nhằm phỏt triển KT-XH, giỳp tạo việc làm, tạo nhiều việc làm mới và thu nhập ổn định cho người nghốo, gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, xúa đúi GN

Hai là, tiếp tục, tỡm kiếm thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu lao động, tạo việc

làm và giỳp giải quyết việc làm, giỳp tăng thu nhập nhất là cho người nghốo thuộc khu vực vựng miền nỳi.

Ba là, huy động và thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch về tớn dụng, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp, cho cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh được hỡnh thành và phỏt triển, và dành cho người lao động vay để giải quyết việc làm.

Thứ ba, chớnh sỏch về hỗ trợ vốn đối với người nghốo

Một là, tiếp tục tranh thủ nguồn vốn Trung ương nhằm đảm bảo nguồn lực để ưu tiờn nhiều hơn nữa cho đồng bào DTTS nghốo, vựng nghốo và tớch cực tham mưu cho cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương tiếp tục quan tõm chỉ đạo cú hiệu quả đối với hoạt động tớn dụng chớnh sỏch theo Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bớ thư và Quyết

định số 29-CT/TU của BTV Tỉnh ủy, nhất là việc bố trớ ngõn sỏch để Ngõn hàng chớnh

sỏch xó hội cho vay đối với người nghốo, người DTTS và đối tượng chớnh sỏch khỏc.

Hai là, tăng cường chủ động phối hợp với cỏc đơn vị liờn quan để rà soỏt nhu cầu

vốn hàng năm, xỏc định nhu cầu thực tế và chỉ đạo sỏt sao việc bỡnh xột đối tượng,

giỏm sỏt việc sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn của cỏc hộ vay vốn.

Ba là, xõy dựng và duy trỡ cỏc chương trỡnh tớn dụng phục vụ riờng cho đồng bào

vựng miền nỳi, nhất là đồng bào DTTS, nhằm kịp thời thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc, triển khai cho vay theo nghị định số 75/2015/NĐ-CP của Chớnh phủ và Quyết định số 2085/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ đạt kết quả cao nhất, đảm bảo đỳng đối

tượng, người vay sử dụng vốn đỳng mục đớch và phỏt huy tối đa hiệu quả đồng vốn

gúp phần thỳc đẩy GN nhanh và bền vững. Ưu tiờn hỗ trợ vốn cho cỏc địa phương, cho cỏc hộ phỏt triển cõy trồng vật nuụi nhằm GN như phỏt triển cõy chanh leo, cõy nghệ

đen ở huyện Tương Dương, cõy trỏm đen ở huyện Thanh Chương...

Bốn là, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền về nguồn tớn dụng ưu đói tới người dõn

để tăng khả năng nhận biết về nguồn vốn, giỳp người dõn ở vựng miền nỳi chủ động,

tớch cực tiếp cận nguồn vốn đầu tư phục vụ sản xuất, kinh doanh cũng như sử dụng

vốn cú hiệu quả cao nhất.

Năm là, tăng cường đào tạo, tập huấn nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn,

nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ, tiếp tục quan tõm tạo điều kiện hơn nữa đối với đội ngũ cỏn bộ làm việc tại vựng miền nỳi cao, vựng nghốo để họ yờn tõm cụng tỏc và hoàn

thành tốt cỏc nhiệm vụ được giao.

Sỏu là, về phớa cỏc cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là UBND cấp huyện cần

thường xuyờn chỉ đạo kịp thời, thực hiện bổ sung danh sỏch hộ nghốo theo hướng dẫn của Bộ LĐ-TBXH tại Thụng tư 17/2016/TT-BLĐTBXH một cỏch kịp thời và chỉ đạo

UBND cấp xó lập và xỏc nhận kịp thời đối tượng thoỏt nghốo theo Quyết định số

28/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ để cỏc đối tượng thụ hưởng chương trỡnh cú

điều kiện tiếp cận với nguồn vốn một cỏch kịp thời. Bờn cạnh đú, cần tăng cường việc

cầu vay vốn sản xuất của người nghốo vựng miền nỳi.

Để phỏt huy nguồn vốn này, tỉnh chỉ đạo huyện, xó phõn người nghốo thành 2 loại: Nghốo do nguyờn nhõn khỏch quan và nghốo do nguyờn nhõn chủ quan.

Đối với những người nghốo do nguyờn nhõn khỏch quan. Đõy là những người

nghốo khụng phải do bản thõn họ, cú thể họ biết nghĩ , biết cỏch làm ăn, nhưng hoàn cảnh khỏch quan dẫn đến nghốo, vỡ vậy cần hỗ trợ vốn để bản thõn người nghốo này cú

điều kiện thoỏt nghốo.

Đối với người nghốo do nguyờn nhõn chủ quan. Đõy là những người nghốo do

chớnh bản thõn họ bản thõn họ gõy ra; đõy là những người khụng biết làm ăn, nghiện

ngập, lười lao động, do đú tự bản thõn họ khụng thể thoỏt nghốo, vỡ vậy khụng nờn hỗ trợ vốn cho họ. Để giỳp cho những người nghốo này thoỏt nghốo chớnh quyền địa

phương cần phải giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho họ. Trước hết, để họ chịu đi làm, khụng nờn tài trợ vật chất cho họ dưới mọi hỡnh thức, để trỏnh tỡnh trạng họ ỷ lại, trụng chờ vào tài trợ. Thực tế đó chứng minh, nguồn tài trợ này khụng giỳp người nghốo vựng miền nỳi thoỏt nghốo, ngược lại người nghốo ỷ vào tài trợ, càng khụng chịu lao động. Để tạo việc làm cho những người nghốo này, CQCT quy định hỗ trợ vốn cho cỏc hộ khỏ

giả, biết làm ăn ở địa phương, nhưng cần cú quy định ràng buộc về trỏch nhiệm của hộ này là khi vay vốn phải lấy những người nghốo này vào làm việc theo yờu cầu của chớnh quyền địa phương. Thụng qua đú, giỳp cho cỏc đối tượng nghốo này cú việc làm, qua đú hy vọng thoỏt nghốo

Thứ tư, chớnh sỏch về hỗ trợ khoa học và cụng nghệ đối với người nghốo

Một là, cần xõy dựng cỏc giải phỏp khoa học và cụng nghệ dựa trờn chuỗi giỏ trị

nhằm giảm bớt cỏc khõu trung gian, hạ giỏ thành, tăng giỏ trị sản phẩm, nõng cao lợi thế cạnh tranh của sản phẩm (nhất là nụng sản của người nụng dõn), nhờ đú mang lại giỏ trị cao hơn, thu nhập bền vững hơn cho người nụng dõn. Để xõy dựng được chuỗi giỏ trị và chuyển giao thành cụng khoa học và cụng nghệ theo chuỗi giỏ trị, cần cú những chớnh sỏch khả thi nhằm tập trung xõy dựng và phỏt triển nụng nghiệp hữu cơ, cụng nghệ cao, là tiền đề cơ bản cho sản xuất, chế biến, tiờu thụ sản phẩm với sự tham gia tớch cực của “4 nhà”: nhà nụng, nhà khoa học, nhà nước và nhà doanh nghiệp - hợp tỏc xó. Bờn cạnh đú, nhà nước (cơ quan quản lý thị trường cấp huyện, tỉnh) cần cú

chớnh sỏch hỗ trợ cụng tỏc đỏnh giỏ, dự bỏo thị trường, thường xuyờn cập nhật, nắm chắc thụng tin thị trường cung cầu hàng húa nụng sản, làm cơ sở cho chuỗi sản xuất. Từ đú, xõy dựng cỏc cơ chế đặc thự thu hỳt đầu tư phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng hàng húa, thỳc đẩy thành lập cỏc hợp tỏc xó kiểu mới để xúa bỏ sản xuất nhỏ lẻ

của cỏc hộ gia đỡnh. Tạo cơ chế nhằm tăng cường kết nối giữa doanh nghiệp thu mua, phõn phối, chế biến, tiờu thụ trong nước và người nụng dõn, đảm bảo đầu ra cho quỏ

trỡnh sản xuất, xõy dựng chuỗi giỏ trị nụng sản bền vững.

Hai là, ưu tiờn phỏt triển cỏc cụng nghệ phục vụ sản xuất hang húa, phục vụ cỏc

ngành chế biến cỏc sản phẩm đặc thự, cú lợi thế cạnh tranh của vựng miền nỳi tỉnh

Nghệ An như:

- Phỏt triển và chuyển giao cỏc nghiờn cứu bảo tồn, phỏt triển cỏc giống cõy trồng, vật nuụi bản địa, cú giỏ trị và tiềm năng thương mại, tạo thành cỏc sản phẩm

hàng húa (khoai sọ; quế Quỳ, gừng, dong riềng, lỳa nương, nếp cẩm cú giỏ trị ở Tương Dương, Quỳ Chõu, Kỳ Sơn, Quế Phong; một số loại rau đặc hữu như cải mẹo, cà chua mỳi, dưa mạc tảnh (dưa rẫy); bớ xanh; bớ đỏ; phỏt triển cỏc giống vật nuụi bản địa như bũ Mụng, ngựa Mụng, trõu Na Hỷ, lợn Sao Va, gà đen…;

- Thực hiện chương trỡnh bảo tồn, khai thỏc và phỏt triển quỹ gen, đẩy mạnh và ưu tiờn họạt động nghiờn cứu ứng dụng khoa học và cụng nghệ trong khai thỏc phỏt triển dược liệu. Nghiờn cứu, ứng dụng cụng nghệ chế biến cỏc sản phẩm dược liệu, thực

phẩm chức năng từ cỏc cõy dược liệu sẵn cú trờn địa bàn tạo thành cỏc sản phẩm hàng húa;

- Thực hiện cỏc chương trỡnh hỗ trợ, bảo tồn và tiến đến thực hiện thương mại hoỏ

đối với cỏc bài thuốc dõn gian trong vựng, từ đú giỳp cho y học cổ truyền phỏt triển và

bảo tồn được tri thức bản địa trờn địa bàn;

- Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư nhằm khai thỏc lợi thế cỏc thủy vực lớn, phỏt triển nuụi trồng thủy sản tạo ra cỏc sản phẩm hàng húa cú sức cạnh tranh trờn thị trường.

Ba là, cần phỏt huy vai trũ của cỏc hợp tỏc xó nụng lõm nghiệp ở vựng miền nỳi,

tạo cơ sở thỳc đẩy cỏc hoạt động khuyến nụng, khuyến lõm cho cỏc hộ dõn, trong đú

chỳ ý xõy dựng nội dung tập huấn kỹ thuật một cỏch thiết thực và hiệu quả, phự hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với giảm nghèo bền vững vùng miền núi tỉnh nghệ an (Trang 134 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)