9. Cấu trúc luận văn
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sin hở
1.5.1. Những yếu tố chủ quan
Hiệu quả quản lý GDTC chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố chủ quan như: - Nhận thức của CBQL, GV và học sinh nhà trường về công tác GDTC: Nhận thức của đội ngũ CBQL, giáo viên và hoc sinh nhà trường về tầm quan trọng của các hoạt động GDTC là rất quan trọng. Nếu nhà quản lý nhận thức đúng và đầy đủ về cơng tác này sẽ có kế hoạch hành động, quản lý sâu sát và quan tâm đầy đủ tới sự chuẩn bị đầy đủ các yếu tố trong công tác GDTC như chương trình, giáo trình, sân bãi, phương tiện dạy học, quá trình dạy học của giáo viên và q trình học tập của học sinh,... Nói cách khác, từ nhận thức đúng đắn, có định hướng và chỉ đạo cụ thể trong phạm vi nhà trường, tổ bộ môn thực hiện xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất phù hợp cho học sinh. Bản thân giáo viên là những người trực tiếp tham gia tổ chức các hoạt động GDTC nên vấn đề giáo viên có kiến thức về tổ chức GDTC, biết xác định được các năng lực thể chất ở học sinh cần đạt đến sẽ giúp họ xây dựng được kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp. Học sinh nếu có nhận thức đúng đắn sẽ có thái độ và động cơ học tập tích cực, phù hợp, phát triển được phẩm chất và năng lực cá nhân cịn nếu các em có nhận thức khơng đúng hoặc chưa nhận thức hết (coi đây là môn phụ, GDTC chỉ đơn thuần là vui chơi, tập thể dục,…) thì chắc chắn sẽ có thái độ, tinh thần học tập khơng tốt (đầu tư ít thời gian, khơng tích cực, tập trung tham gia các hoạt động GDTC,…). Nói cách khác nếu đội ngũ CBQL, GV và học sinh có nhận thức đúng đắn thì hiệu quả quản lý sẽ cao và ngược lại.
- Năng lực và kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng nhà trường:
Năng lực quản lý là khả năng sử dụng đúng và kịp thời các công cụ quản lý và phương phá quản lý tác động lên đối tượng quản lý nhằm giải quyết một công việc hoặc sự việc quản lý có hiệu quả. Kinh nghiệm quản lý là những bài học kinh nghiệm rút ra từ công tác quản lý trong thực tiễn. Nếu Hiệu trưởng có năng lực và kinh nghiệm sẽ có thể sử dụng các biện pháp quản lý hữu hiệu để nâng cao hiệu quả quản lý nói chung và hiệu quả quản lý GDTC nói riêng.
- Hoạt động giáo dục thể chất trong nhà trường TH: Hoạt động giáo dục thể chất gồm hai hình thức cơ bản là giáo dục thể chất nội khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa. Vì vậy, giáo dục thể chất trường TH có những nội dung cơ bản như: Thực hiện giờ học thể dục nội khóa theo chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tổ chức tập luyện ngoại khóa theo câu lạc bộ thể thao tự chọn trong nhà trường; Thành lập, tổ chức, ổn định hệ thống thi đấu thể thao của học sinh, tổ chức các hoạt động ngoại khóa có lồng ghép GDTC cho học sinh. Như vậy bên cạnh việc thực hiện nội dung GDTC
theo khung chương trình mà Bộ GD&ĐT quy định thì việc có kế hoạch, thiết kế các hoạt động GDTC phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường hết sức quan trọng.
1.5.2. Những yếu tố khách quan
Ngoài các yếu tố chủ quan quản lý hoạt động GDTC còn chịu tác động và ảnh hưởng lớn của các yếu tố khách quan như:
- Nhận thức của bộ ngành, địa phương, cơ quan chủ quản về công tác GDTC: Các bộ ngành, địa phương, cơ quan chủ quản về công tác GDTC là những lực lượng giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phối hợp cùng với nhà trường thực hiện tốt hoạt động GDTC. Chính vì vậy nhận thức của lãnh đạo các cấp, các ngành và lãnh đạo địa phương đối với lợi ích, tác dụng và vai trò của GDTC trong giáo dục toàn diện cho học cũng đóng vai trị hết sức quan trọng. Nếu hoạt động GDTC được cấp uỷ, chính quyền và lãnh đạo ngành giáo dục của địa phương nhận thức đầy đủ, đúng đắn, coi trọng thì sẽ được đầu tư tồn diện cả nhân lực, vật lực, tài lực cho công tác GDTC, từ đó giúp cho hiệu quả quản lý cơng tác này tốt hơn; ngược lại sẽ làm cho công tác quản lý hoạt động GDTC gặp khó khăn, từ đó ảnh hưởng xấu tới hiệu quả quản lý.
- Nội dung chương trình GDTC theo quy định của Bộ GD&ĐT:
Chương trình nội dung SGK quy định trình độ phát triển của học sinh sau một quá trình học. Khi nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu học tập của cá nhân sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển các nhu cầu, hứng thú và các năng lực sở trường của HS. Điều quan trọng là chương trình, nội dung mơn học phải vừa sức với học sinh theo từng lứa tuổi nghĩa là nội dung phải nằm trong khu vực phát triển gần của trí tuệ nơi mà mức độ khó khăn cao nhất học sinh có thể vượt qua được về mặt nhận thức đồng thời phải mang tính khoa học và hiện đại, đáp ứng tốt cho thực tiễn nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên, tại các trường TH vẫn thực hiện giảng dạy mơn GDTC theo khung chương trình của Bộ GD&ĐT, hoặc dựa vào khung chương trình của Bộ GD&ĐT xây dựng chương trình tự chọn cho các nhà trường, tuy nhiên nội dung chương trình khơng phù hợp cho nên nội dung mơn học cịn bị bắt buộc, chưa hấp dẫn nên học sinh không hứng thú, say mê mơn học GDTC là điều khó tránh. Điều này phần nào lý giải thực trạng học “đối phó” của khơng ít HS, mỗi khi đến giờ GDTC. Do vậy, hiện nay ở môn học GDTC vẫn bị nhiều học sinh xem nhẹ và học theo kiểu… cho có.
- Số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên GDTC:
Có thể nói số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên GDTC đóng vai trị then chốt trong việc quyết định hiệu quả GDTC bởi đây là đội ngũ trực tiếp giáo dục và truyền tải các nội dung GDTC tới học sinh. Yếu tố năng lực của người thầy rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tính tích cực, sự hứng thú và kết quả nhận thức của học sinh. Người thầy ngồi việc cần có phẩm chất đạo đức, tác phong gương mẫu, chuẩn mực thì cần phải có năng lực trình độ tốt, đáp ứng cho việc dạy tốt mơn GDTC trong trường TH.
Trình độ, năng lực của người thầy thể hiện ở trình độ học vấn, năng lực thực hành, năng lực sư phạm và năng lực tổ chức điều hành hoạt động dạy học, hoạt động thi đấu các môn thể thao trong trường học.
Do khoa học kỹ thuật TDTT không ngừng phát triển, do phương pháp dạy học không ngừng cải tiến, người thầy cũng cần phải thường xuyên được tiếp tục đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động GDTC và chất lượng quản lý hoạt động GDTC trong nhà trường.
Nếu trường có giáo viên GDTC đủ về số lượng, cao về chất lượng thì chắc chắn hoạt động GDTC hiệu quả.
Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ giáo viên GDTC của các nhà trường do UBND Quận tuyển dụng và phân bổ nên các trường còn bị động trong việc quyết định số lượng và chất lượng đội ngũ dẫn t ới ảnh hưởng chất lượng hoạt động GDTC.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDTC:
Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho hoạt động GDTC có ý nghĩa và tầm quan trọng hết sức to lớn, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của hoạt động GDTC trong nhà trường. Thực tiễn cho thấy trong hoạt động GDTC, từ việc giảng dạy chính khố trên lớp đến ngoại khố cho học sinh, từ việc đổi mới phương pháp dạy học tới việc nghiên cứu khoa học của giáo viên. đều cần phải có đủ diện tích sân bãi và dụng cụ tập luyện đáp ứng cho học sinh tập luyện. Chính vì vậy, muốn hoạt động GDTC ở các trường TH đạt được chất lượng và hiệu quả cao thì cần phải có hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị khơng những đầy đủ mà cịn ngày càng được hồn thiện theo hướng hiện đại hóa. Do đó vấn đề đầu tư kinh phí cho cơng tác này từ các nguồn kinh phí khác nhau là việc làm hết sức cần thiết.
Tiểu kết chương 1
Hoạt động GDTC là một bộ phận của hoạt động giáo dục của nhà trường, quản lý tốt HĐGDTC là góp phần làm cho hoạt động giáo dục của nhà trường được tốt hơn.
Quản lý HĐGDTC cho học sinh TH chính là quản lý về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra- đánh giá GDTC, quản lý các điều kiện phục vụ và các lực lượng GDTC nhằm tạo ra sự thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết của hoạt động này theo mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Để đạt được điều này, những người làm công tác quản lý GDTC phải thực hiện đảm bảo đúng các chức năng của quản lý và vận dụng một cách khoa học, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với thực tiễn để huy động toàn thể các lực lượng giáo dục đem hết tâm lực và trí lực phục vụ cho HĐGDTC.
Ở chương 1 này, chúng tôi đã xây dựng cơ sở lý luận về quản lý HĐGDTC ở trường Tiểu học. Đây là cơ sở khảo sát các thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDTC trong các chương sau.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÔNG LẬP QUẬN HẢI CHÂU
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. Khái quát về quá trình khảo sát
2.1.1. Mục tiêu khảo sát
Quá trình khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng làm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường.
2.1.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
- Khảo sát điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
2.1.3. Phương pháp khảo sát
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của cán bộ, giáo viên; học sinh và phụ huynh học sinh đến hoạt động Giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng về tầm quan trọng; vị trí, vai trị của GDTC; thực trạng hoạt động và quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện phục vụ, lực lượng tham gia hoạt động giáo dục thể chất; hiệu quả của HĐGDTC; mức độ hứng thú; lí do HS tham gia hay khơng tham gia hoạt động GDTC tại trường.
- Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh đến hoạt động Giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng về các điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất và những ý kiến kiến nghị, đề xuất của cá nhân để nâng cao chất lượng HĐGDTC ở nhà trường Tiểu học
- Quan sát hoạt động giáo dục thể chất (giờ lên lớp, giờ ngoại khóa, tập luyện, sinh hoạt các CLB, các điều kiện sân bãi, CSVC,…) cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng để làm rõ thực trạng hoạt động, quản lý giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
- Nghiên cứu các văn bản liên quan đến khâu chuẩn bị bài dạy, tổ chức các hoạt động giáo dục (giáo án, phiếu đăng ký sử dụng thiết bị dạy học, hồ sơ môn học, thực
hành…), khâu đánh giá kết quả giáo dục, để làm rõ thực trạng hoạt động, quản lý công tác giảng dạy của GVGDTC; việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu cần đạt; nội dung chương trình; đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục; kiểm tra đánh giá; điều kiện CSVC phục vụ công tác GDTC. Cụ thể, các hồ sơ sau đây được xem xét:
+ Xem xét giáo án, số chủ nhiệm, sổ họp của giáo viên
+ Xem sổ theo dõi thường xuyên, bảng tổng hợp đánh giá, nhận xét kết quả giáo dục và rèn luyện.
+ Các phiếu dự giờ và đánh giá tiết GDTC của Hiệu phó Chun mơn, Tổ trưởng, giáo viên trong trường.
- Xử lý kết quả khảo sát:
+ Phát phiếu, thu nhận, kiểm tra phiếu có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, lựa chọn một phương án trả lời cho mỗi câu hỏi. Phiếu không hợp lệ là phiếu trả lời chỉ một hoặc một số câu hỏi, lựa chọn từ hai phương án trở lên cho mỗi câu hỏi. Sau đó phân loại các phiếu theo đối tượng khảo sát, nhập vào bảng tính exel, thống kê số lượng trả lời từng phương án theo từng câu, theo từng đối tượng khảo sát. Cuối cùng, sử dụng phần mềm Microsoft Excel ráp cơng thức tính điểm trung bình và tỉ lệ phần trăm.
+ Phiếu trưng cầu ý kiến đưa ra 5 cấp độ trả lời cho mỗi câu hỏi để giúp người trả lời lựa chọn chính xác nhất vấn để được hỏi, từ đó giúp tác giả đánh giá chi tiết hơn về kết quả nghiên cứu. Tất cả các bảng hỏi được quy thành thang điểm và điểm trung bình.
+ Điểm trung bình tính theo cơng thức:
Nhân số lượng khách thể đồng ý ở từng mức độ của từng tiêu chí với số điểm quy đổi của từng mức, tính tổng số điểm rồi chia cho tổng số phiếu của khách thể khảo sát.
+Thang điểm cho mỗi cấp độ được tính cụ thể như sau:
Điểm tối đa của cấp độ là 5 điểm, điểm tối thiểu là 1 điểm, khoảng điểm giữa các cấp độ được tính theo cơng thức sau:
Trong đó:
max: số điểm tối đa min: số điểm tối thiểu n: số cấp độ
- Thang điểm được đánh giá ở 5 mức độ như bảng sau:
Các mức độ Thang điểm quy ước Điểm
trung bình
Rất quan trọng/ tốt/ phù hợp/cao/đúng/ thường xuyên/
hứng thú/khả thi/cấp thiết 5 điểm 4.2 5 Quan trọng/ tốt/ phù hợp/cao/đúng/ thường xuyên/ hứng
thú/ khả thi/cấp thiết 4 điểm 3.4 < 4.2 Ít quan trọng/ tốt/ phù hợp/ cao/ đúng /thường 3 điểm 2.6 < 3.4
Các mức độ Thang điểm quy ước Điểm trung bình
xun/hứng thú/ khả thi/cấp thiết
Khơng quan trọng/ tốt/phù hợp/cao/đúng/thường xuyên/
hứng thú/ khả thi/cấp thiết 2 điểm 1.8 < 2.6 Hồn tồn khơng quan trọng/ tốt/ phù hợp/ cao/ đúng/
thường xuyên/ hứng thú/ khả thi/cấp thiết 1 điểm 1<1.8
2.1.4. Tổ chức khảo sát
2.1.4.1. Đối tượng khảo sát
Khảo sát CBQL (Phòng GDĐT, HT &HP), giáo viên dạy GDTC, HS khối 4,5; Phụ huynh có con em học Tiểu học trên địa bàn quận Hải Châu với số lượng như sau:
STT TRƯỜNG HẠNG CBQL GV THỂ DỤC HỌC SINH PHỤ HUYNH Phòng GD ĐT quận Hải Châu 3 0 0 0
1 TH Bạch Đằng II 2 2 0 0
2 TH Lê Quý Đôn I 3 3 0 0
3 TH Phù Đổng I 3 5 0 0
4 TH Trần Văn Ơn I 3 4 0 0
5 TH Phan Đăng Lưu I 3 3 0 0
6 TH Núi Thành I 3 3 30 20 7 TH Lê Đình Chinh I 2 2 0 0 8 TH Nguyễn Du I 3 4 0 0 9 TH Lý Công Uẩn I 3 4 30 20 10 TH Hùng Vương III 2 2 30 20 11 TH Tây Hồ II 2 3 0 0 12 TH Hoàng Văn Thụ II 2 3 0 0 13 TH Lý Tự Trọng II 2 2 0 0 14 TH Phan Thanh II 2 2 0 0 15 TH Lê Lai II 2 2 0 0