9. Cấu trúc luận văn
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát
2.1.3. Phương pháp khảo sát
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của cán bộ, giáo viên; học sinh và phụ huynh học sinh đến hoạt động Giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng về tầm quan trọng; vị trí, vai trị của GDTC; thực trạng hoạt động và quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện phục vụ, lực lượng tham gia hoạt động giáo dục thể chất; hiệu quả của HĐGDTC; mức độ hứng thú; lí do HS tham gia hay không tham gia hoạt động GDTC tại trường.
- Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh đến hoạt động Giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng về các điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất và những ý kiến kiến nghị, đề xuất của cá nhân để nâng cao chất lượng HĐGDTC ở nhà trường Tiểu học
- Quan sát hoạt động giáo dục thể chất (giờ lên lớp, giờ ngoại khóa, tập luyện, sinh hoạt các CLB, các điều kiện sân bãi, CSVC,…) cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng để làm rõ thực trạng hoạt động, quản lý giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường Tiểu học công lập quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
- Nghiên cứu các văn bản liên quan đến khâu chuẩn bị bài dạy, tổ chức các hoạt động giáo dục (giáo án, phiếu đăng ký sử dụng thiết bị dạy học, hồ sơ môn học, thực
hành…), khâu đánh giá kết quả giáo dục, để làm rõ thực trạng hoạt động, quản lý công tác giảng dạy của GVGDTC; việc thực hiện mục tiêu, yêu cầu cần đạt; nội dung chương trình; đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục; kiểm tra đánh giá; điều kiện CSVC phục vụ công tác GDTC. Cụ thể, các hồ sơ sau đây được xem xét:
+ Xem xét giáo án, số chủ nhiệm, sổ họp của giáo viên
+ Xem sổ theo dõi thường xuyên, bảng tổng hợp đánh giá, nhận xét kết quả giáo dục và rèn luyện.
+ Các phiếu dự giờ và đánh giá tiết GDTC của Hiệu phó Chun mơn, Tổ trưởng, giáo viên trong trường.
- Xử lý kết quả khảo sát:
+ Phát phiếu, thu nhận, kiểm tra phiếu có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là phiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, lựa chọn một phương án trả lời cho mỗi câu hỏi. Phiếu không hợp lệ là phiếu trả lời chỉ một hoặc một số câu hỏi, lựa chọn từ hai phương án trở lên cho mỗi câu hỏi. Sau đó phân loại các phiếu theo đối tượng khảo sát, nhập vào bảng tính exel, thống kê số lượng trả lời từng phương án theo từng câu, theo từng đối tượng khảo sát. Cuối cùng, sử dụng phần mềm Microsoft Excel ráp cơng thức tính điểm trung bình và tỉ lệ phần trăm.
+ Phiếu trưng cầu ý kiến đưa ra 5 cấp độ trả lời cho mỗi câu hỏi để giúp người trả lời lựa chọn chính xác nhất vấn để được hỏi, từ đó giúp tác giả đánh giá chi tiết hơn về kết quả nghiên cứu. Tất cả các bảng hỏi được quy thành thang điểm và điểm trung bình.
+ Điểm trung bình tính theo cơng thức:
Nhân số lượng khách thể đồng ý ở từng mức độ của từng tiêu chí với số điểm quy đổi của từng mức, tính tổng số điểm rồi chia cho tổng số phiếu của khách thể khảo sát.
+Thang điểm cho mỗi cấp độ được tính cụ thể như sau:
Điểm tối đa của cấp độ là 5 điểm, điểm tối thiểu là 1 điểm, khoảng điểm giữa các cấp độ được tính theo cơng thức sau:
Trong đó:
max: số điểm tối đa min: số điểm tối thiểu n: số cấp độ
- Thang điểm được đánh giá ở 5 mức độ như bảng sau:
Các mức độ Thang điểm quy ước Điểm
trung bình
Rất quan trọng/ tốt/ phù hợp/cao/đúng/ thường xuyên/
hứng thú/khả thi/cấp thiết 5 điểm 4.2 5 Quan trọng/ tốt/ phù hợp/cao/đúng/ thường xuyên/ hứng
thú/ khả thi/cấp thiết 4 điểm 3.4 < 4.2 Ít quan trọng/ tốt/ phù hợp/ cao/ đúng /thường 3 điểm 2.6 < 3.4
Các mức độ Thang điểm quy ước Điểm trung bình
xun/hứng thú/ khả thi/cấp thiết
Khơng quan trọng/ tốt/phù hợp/cao/đúng/thường xuyên/
hứng thú/ khả thi/cấp thiết 2 điểm 1.8 < 2.6 Hồn tồn khơng quan trọng/ tốt/ phù hợp/ cao/ đúng/
thường xuyên/ hứng thú/ khả thi/cấp thiết 1 điểm 1<1.8