Một số tình hình thực tế

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án tái khai thác khu b chung cư kim liên hà nội (Trang 71 - 79)

a. Các thế hệ chung cư "cao tuổi" đều đã trở thành chung cư nguy hiểm (Theo Vietbao.net)

Phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm), nơi chỉ cách trung tâm thành phố chừng 10 phút đi xe đạp, hiện có khoảng 2.000 nhân khẩu đang cư trú trong 16 khu nhà gỗ 2 tầng được xây dựng từ những năm 50 thế kỷ trước, với tổng diện tích ở gần 10.000m2. Các khu nhà này thuộc thế hệ 5X - gỗ, diện nhà nguy hiểm. Không chỉ chật chội, thiếu cơng trình vệ sinh, người dân ở đây còn nơm nớp nỗi lo ngập lụt mùa lũ, hoả hoạn mùa khô. Ngay cả vào những ngày đẹp trời, cũng đã từng xảy ra chuyện một

dầm nhà rớt xuống, vài ba bậc thang gỗ mọt sập, một viên ngói thình lình rơi...

Mặt sau của nhà B1 khu tập thể Văn Chương là nơi giúp người ta dễ hình dung được diện mạo ban đầu của những chung cư loại lắp ghép 6X, 7X, bởi các khu nhà khác (và ngay cả trước mặt của chính khu nhà B1) đều đã biến dạng do cơi nới, sửa sang chắp vá. Bức tường gạch cũ kỹ mọc đầy những cụm dương xỉ, cửa sổ bằng gỗ tạp xệ hẳn xuống, cống thốt nước thải to thơ lố lộ thiên..., những hành lang hun hút luôn thiếu ánh sáng đã "tố cáo" tuổi tác của các ngơi nhà. Khỏi phải nói cũng có thể hiểu được sự bất tiện mà cư dân các khu nhà này phải chịu đựng!

Tuy "trẻ tuổi" hơn, nhưng cư dân của các chung cư Kim Liên, Trung Tự, thành Công, Giảng Võ... cũng đều phải "nếm trải" vơ số chuyện bực mình. Chị Nhung, chủ của một căn hộ chung cư tầng 2 tại Thành Công tâm sự: "Cứ mỗi khi trời mưa, đặc biệt là những đợt mưa dầm, gió bấc đầu mùa đông hoặc giông bão mùa hè, nước chảy theo tấm ghép panel, ngấm dần xuống các tầng thấp tạo nên những mảng ngấm loang lổ, thậm chí nhỏ thành giọt".

Quả là trần và tường nhà chị, nhất nhà toilet, cứ loang lổ bờn bợt, thậm chí cịn mọc rêu xanh. Nhưng "méo mó có hơn khơng", gia đình chị cũng cịn có được hệ thống cơng trình phụ riêng chứ hàng ngàn người dân ở chung cư Nguyễn Công Trứ lại chưa được hưởng "hạnh phúc" này!

Tại khu chung cư C4 Giảng Võ, vốn chỉ được phân cho các cán bộ trung cao cấp vào những năm 80, hiện vẫn còn những chuyện rất trớ trêu. Số là thiết kế của các căn hộ tại đây giống nhau, lối đi và hành lang quá hẹp, không thể vận chuyển được những vật cồng kềnh. Đã có người khi cha già, mẹ héo buộc lòng phải phá cửa để chuyển quan tài ra ngồi, rồi sau đó cũng khơng thể di quan theo lối cầu thang thông thường, đành cắn răng buộc dây hạ áo quan xuống theo đường "hành không"...

b. Chung cư Nguyễn Công Trứ - Chung cư "cổ và khổ" nhất Hà Thành (Theo Vietnamnet.vn)

"Con người ta sinh ra trong ống nghiệm còn được huống chi bây giờ cả gia đình gồm bố mẹ già, con trai, con dâu và hai cháu nội ở trong căn hộ "hộp quẹt". Rộng chán!" - Đó là câu nói khơi hài nhưng chứa nhiều thực tế phũ phàng của ông Tạ Trung

Trực, tổ trưởng nhà A1, khu chung cư Nguyễn Công Trứ (Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) - Khu chung cư được mệnh danh là "cổ và khổ" nhất Hà Thành.

Chung cư "bốc phiếu"

Ơng Phạm Văn Dịng 67 tuổi, ngun Phó Giám đốc Cơng ty Xây dựng và phát triển nhà quận Ba Đình, nay là tổ trưởng nhà B2 - còn nhớ như in ngày đầu dọn về khu chung cư từ năm 1964. "Thời ấy, phong trào xây khu chung cư cũng ... mạnh mẽ như bây giờ, Hà Nội làm hàng loạt khu chung cư như Kim Liên, Nam Đồng, Thái Thịnh, Nguyễn Công Trứ... để giải quyết vấn đề bức xúc về nhà ở". Nhưng khác bây giờ là ai có tiền thì thoải mái mua nhà chung cư, lúc ấy người thuộc diện "tiêu chuẩn nào" mới được ở nhà chung cư. Họp hành cơ quan, bình bầu xem xét, đạt "tiêu chuẩn" rồi mới được bốc phiếu. Ai bốc được phiếu mới được làm hợp đồng thuê nhà với Nhà nước.

Ông Dịng cho hay sau khi hai vợ chồng ơng dọn đến căn họ khu t thể Nguyễn Cơng Trứ rộng 19m2 thì vợ ơng ốm mất gần một tháng vì khó ở. "Đúng là phải nói lúc ấy sướng quá mà phát ốm lên được!" - ơng Dịng nói. Khu chung cư được thiết kế theo kiểu chung cư Trung Quốc, mỗi căn hộ rộng 19m2, cứ bốn hộ gia đình chung một bếp dài, một khu vệ sinh chung gồm bốn phòng cạnh nhau, nhà tắm chung. Theo ơng Dịng, phải đến 20 năm sau, chuyện nhà riêng trong khu chung cư mới được thực hiện. 40 năm đã qua, nhiều ngưuơì vẫn cịn ở nơi cũ. "Ngày xưa, chung cư trông gọn ghẽ chứ không "lành phành, te tua" như bây giờ!" - Ơng Đồn Thế Quý, chủ nhân căn hộ chung cư tầng một nhà B2 rộng đến 35m2, cho biết. Ơng Q nói thẳng: "Tơi lấn ra 15m2 nữa đấy, mà nhà ai ở khu này cũng lấn chiếm, cơi nới ít nhiều, khơng lấn là dại!". Ơng Q nói: "19m2 thì chật q, phải bung ra thơi!". Bắt đầu nhà nọ kiếm gạch vữa xây lên rồi cất mái, nhà kia ở tầng trên không chịu kém cũng kiếm gỗ, sắt để chòi ra thêm. Phường, quận xuống lập biên bản, phạt, rồi cưỡng chế tháo dỡ. Khi lực lượng chức năng rút đi, các hộ lại xây, trên lại phạt, cưỡng chế, lại xây thêm, cơi nới. Cứ thế mọi chuyện cũng yên!

Ơng Phạm Văn Dịng kể khi ấy nhà ơng lấn ra 15m2, phường, quận có gửi cơng văn đến cơ quan ông đề nghị kỷ luật, ơng nói ơng sẵn sàng chị kỷ luật nhưng... "chờ mãi chẳng thấy mình bị kỷ luật". Mãi sau ơng mới hay có một vài vị lãnh đạo trong cơ

Ơng Dịng kể rằng tình trạng lấn chiếm "khủng khiếp" nhất là những năm đầu thời mở cửa, khi ấy nhiều gia đình có thêm tiền do bung ra buôn bán, kinh doanh. Những hộ ở tầng 4 còn đục hẳn mái thượng, làm cầu thang riêng, xây thêm một cái nhà trên đó. Chung cư bốn tầng hố thành năm tầng!

Vách ngăn "riđơ"

Ơng Tạ Trung Trực nói rằng bây giờ nếu đoàn làm phim nào muốn tái hiện cuộc sống thời bao cấp thỡ cứ đến khu chung cư “về già” Nguyễn Công Trứ dựng phim vẫn đủ sức thuyết phục do nhiều cảnh sống khó khăn của các hộ dân nơi đây vẫn y hệt ngày trước. Cầu thang, hệ thống cấp thốt nước, vệ sinh cơng cộng vẫn như ngày nào và ngày càng xuống cấp, xập xệ.

Lấn chiếm, cơi nới rồi tách hộ, 19m2 lại được chia làm hai, thêm một bức tường ngăn ở giữa thành những “hộp quẹt” hay “lỗ mũi” như người dân ở đây mô tả. Những căn hộ chỉ 9m2 mà có sáu người ở, như gia đỡnh ụng Nguyễn Văn Lộc, ngụ số nhà 6A1, là một trường hợp. Khi hai người con lập gia đỡnh, ụng ngăn đôi căn hộ cho mỗi anh 9m2, vợ chồng ông ở với vợ chồng con trai thứ hai cùng hai đứa cháu. Nhà quá chật nên khơng có giường, chỉ có một chiếc tủ đựng mọi thứ, khi ngủ “tồn gia” phải nằm trên nền nhà. Anh Nguyễn Văn Quang, con trai ông Lộc, cho hay việc nấu nướng, giặt giũ đều ở ngồi hè, nói “hè” cho oai chứ đó là lối đi của khu chung cư. Các hộ sống trên các tầng cũng chật hẹp không kém, việc nấu nướng, giặt giũ đều được “triển khai” tại hành lang. Anh Ngô Minh Thái, nhà ở trong căn hộ tầng hai cùng khu chung cư với ơng Lộc, chỉ có bốn người, nhưng bất tiện là con trai và con gái đó trờn tuổi 20. Trong nhà phải chia làm ba ngăn, mỗi ngăn bằng một tấm vải riđơ mỏng. Anh Thái nói đó lõu lắm rồi anh chị và cỏc con khụng dỏm tiếp khỏch hay bà con, cụ bỏc gần xa vỡ họ đến thỡ khụng biết... ngồi ở đâu!

Vấn đề vệ sinh bị ô nhiễm đến mức đáng lo ngại. Hầu hết các hộ gia đỡnh ở khu chung cư A1 là những hộ tiểu thương buôn bán nhỏ nên kinh tế gia đỡnh hết sức chật vật, phần lớn cỏc hộ nấu ăn vẫn dùng than tổ ong, vào giờ “cao điểm nấu ăn” cả khu chung cư khói mù mịt như hỏa hoạn. Tỡnh trạng nước thải rũ rỉ giữa cỏc tầng gõy ụ nhiễm làm các hộ gia đỡnh tầng dưới và tầng trên ln trong khơng khí căng thẳng, bức xúc. Mấy năm gần đây tệ nạn nghiện hút, trộm cắp ngày càng gia tăng khiến gia

đỡnh nào cũng phải nõng cao cảnh giỏc cho gia đỡnh mỡnh.

Ông Trực cho hay từ đầu năm 2000 đến nay, thành phố đó cú chủ trương di dời các hộ dân đang sinh sống ở đây đến một khu chung cư mới, nhưng khi đem việc này ra bàn bạc thỡ phần lớn cỏc hộ lại khụng chịu đi vỡ họ đó quen cảnh sống như vậy. Khu chung cư nằm ngay cạnh các chợ như chợ Nguyễn Công Trứ, chợ Hũa Bỡnh, phố Huế là những nơi thuận tiện cho việc bn bán, làm ăn đó quen mối khỏch của họ. Họ núi cỏc khu chung cư mới cho các hộ nghèo thường chất lượng khơng đảm bảo. Theo ơng Trực, đó cú phương án xây lại khu chung cư Nguyễn Công Trứ, các hộ đang ở được mua lại với giá thỏa thuận. Thế nhưng trong khi các tầng trên đều mong muốn được như vậy thỡ cỏc hộ ở tầng một chưa chịu vỡ hiện tại họ rất thuận lợi làm ăn với căn hộ của mỡnh, cú người mở được cả văn phũng cho thuờ hay kinh doanh đủ nghề bằng cỏi “hộp quẹt” của mỡnh.

c. Hà Nội: Chung cư "cổ", khổ vì cơi nới (Theo giaothongvantai.com.vn)

Lộn xộn, thụt ra, thụt vào và chơi vơi trên độ cao 10 đến 20m... là thực trạng của hàng loạt "gian nhà" cơi nới tại các khu chung cư Hà Nội hiện nay, đặc biệt là các khu chung cư cũ.

"Già nua" nhưng vẫn phải đèo bũng

Khơng hề khó khăn để nhận ra các khu chung cư "đặc biệt" này. Do được thiết kế xây dựng từ những năm 50-70 của thế kỷ trước và do sự phát triển của đô thị, đa phần những khu chung cư này hiện đó bị đẩy sâu vào các ngừ ngỏch chật hẹp.

Ngồi đi lại khó khăn, kết cấu, kiến trúc không gian của các khu chung cư giờ cũng đó trở nờn "lỗi thời". Để "đối phó" với "cơn lốc" đơ thị và sự tăng dân số nhanh, nhiều gia đỡnh đó tỡm "lối thoỏt" cho mỡnh bằng cỏch cơi nới ra hành lang.

Tỡnh trạng này khụng những làm biến dạng nhiều khu nhà chung cư mà cũn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn của người dân sống trong khu vực. Hiện các khu tập thể: Giảng Vừ, Nam Thành Cụng (Q.Ba Đỡnh); Tập thể Thanh Xuõn Bắc, Thanh Xuõn Nam (Q.Thanh Xuõn); Tập thể Thỏi Thịnh, Trung Tự, Kim Liờn, Xó Đàn (Q.Đống Đa); tập thể Nguyễn Công Trứ (Q.Hai Bà Trưng); tập thể Nghĩa Tân (Q.Cầu Giấy)... Là những khu mà tỡnh trạng cơi nới đang "nở rộ" nhất.

Với phương châm "mở rộng được chút nào hay chút ấy..." nhiều hộ dân tại các khu tập thể đó "đua" nhau cơi nới. Do khơng gian chật chội, mỗi gia đỡnh chỉ cần tự sắm cho mỡnh một vài thanh sắt, vài tấm cỏt - tụng, bỡa cứng, sau đó thuê thợ hàn xỡ về là cú thờm được một không gian từ 5-10 m2, quả là điều mà không ai không muốn. Vỡ thực tế như vậy nên nhiều gia đỡnh đó "đua nhau" cơi nới. Nay thỡ thành "phong trào".

Mất an toàn và nguy cơ "sập" cao

Nhiều tháng nay, người dân ở các tuyến phố: Lương Thế Vinh, Nguyễn Quý Đức, Vũ Hữu - P.Thanh Xuân Bắc (Q.Thanh Xuân) luôn phải "ơm đầu" khi ngang qua các khu vực có các dóy nhà A1, A11, B1, B7, E7... Vỡ ngồi "nạn" cơi nới tràn lan, nhiều gia đỡnh cũn dựng nhà cơi nới để làm bếp núc, chuồng nuôi gia súc, thậm chí cả "khu phụ" ở trên cao. Mỗi khi sinh hoạt hay nấu nướng... là tỡnh trạng "mưa rào" của các vật dụng, phế phẩm lại rơi thẳng vào người đi đường.

Anh Trọng, một người dân trú tại đường Lương Thế Vinh, bức xúc: "Do cơ quan đóng trong khu vực này, hàng ngày tơi phải đi, về qua đây 2 đến 3 lần, mặc dù rất để ý cảnh giỏc nhưng nhiều khi vẫn có những gáo nước và bê tơng vữa rơi thẳng vào đầu, nhiều hôm cũn cú cả dao, kộo... nhưng rất may là chưa hôm nào trúng người...".

Nghiêm trọng hơn, ở các khu nhà A1, A2, C1, C8, B1, C6, D1... của khu tập thể Giảng Vừ, ngoài "nạn" cơi nới, toàn bộ phần cơi nới tầng trệt ở các dóy nhà này cũn được người dân cải tạo thành các nhà ăn, cửa hàng trơng, sửa xe. Đặc biệt dóy nhà D1, ngồi nằm ở vị trớ trung tõm phường Giảng Vừ, xung quanh cũn tập trung nhiều khu hành chớnh như: Trung tâm triển lóm Giảng Vừ, Tổ chức UNFPA (Liờn hợp quốc); cỏc khỏch sạn cao cấp: Hà Nội Hotel, Giảng Vừ Hotel, Bờn Hồ Hotel... ngoài người dân, khách quốc tế qua lại đây cũng rất nhiều, nhưng mọi việc sinh hoạt và sự "sơ ý" của người dân bên trên cứ thế diễn ra.

Thực trạng này cũng như "cơm bữa" tại các dóy nhà cú cỏc con phố ngang qua như: C1, C2, (TT Trung Tự) nằm trên phố Đặng Văn Ngữ - Phạm Ngọc Thạch; H2, H4, H5, B1... (TT Nguyễn Công Trứ) nằm trên ngừ Ngụ Thỡ Nhậm - phố Nguyễn

Cụng Trứ; E5, E9, C2, C3, Đ10... (TT Thái Thịnh) nằm trên đường Thái Thịnh; Tập thể hưu trí Xó Đàn nằm trên ngừ Xó Đàn...

Trao đổi với chúng tôi, ông Đào Duy Tân, tổ trưởng tổ dân phố 55 - Xó Đàn - Phường Nam Đồng - Quận Đống Đa, giải thích: "Do bà con sống ở đây chủ yếu là CNVC nghỉ hưu, điều kiện khó khăn, nhiều hộ khơng có điều kiện tách gia đỡnh khi con cỏi lớn nờn bất đắc dĩ phải cơi nới để dễ xoay xở...".

Cùng nội dung này, bà Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, Phó Chủ tịch phường Thanh Xuân Bắc thừa nhận: "Hầu hết các dóy nhà tại các khu tập thể đều diễn ra tỡnh trạng cơi nới, mới đầu chỉ có vài hộ, về sau thỡ thành phong trào". Nhưng khi đề cập đến vấn đề quản lý, bàTuyết phõn bua: "Chỳng tụi chỉ biết thống kờ, lập bỏo cỏo rồi gửi lờn quận và Ban Quản lý - Kinh doanh nhà Hà Nội, cũn quyền quản lý hay chấn chỉnh chỳng tơi khơng có thẩm quyền..."

Như vậy, do điều kiện bà con cũn "khú khăn" và không thuộc "thẩm quyền" giải quyết nên hầu hết chính quyền sở tại đó để cho "nạn" cơi nới, đục đẽo tại các khu chung cư vẫn diễn ra. Không biết đến khi các cơ quan cấp trên "thấu hiểu" thỡ tỡnh trạng này đó đi đến đâu.

2.1.3. Hiện trạng về quy mô và chất lượng sử dụng của khu B Kim Liên

2.1.3.1. Tổng quan

Khu tập thể Kim Liên nằm ở phía Nam thành phố, cách trung tâm khoảng 4 km. Đây là một khu tập thể lớn được xây dựng từ những năm 1960 - 1970, với quy hoạch các khu nhà ở, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ cơng cộng tương đối hồn chỉnh. Đến nay, sau gần 40 năm tồn tại, khu tập thể Kim Liên đã đáp ứng được những nhu cầu cơ bản về nhà ở cho nhân dân và cán bộ cơng nhân viên, đóng góp rất lớn vào q trình phát triển của Hà Nội. Tuy nhiên, cũng như nhiều khu tập thể khác của thành phố Hà Nội, do tác động của cơ chế thị trường và sự tăng trưởng dân số, các dãy nhà ở chung cư trong khu tập thể Kim Liên đều bị xuống cấp, hư hỏng, tình trạng cơi nới, lấn chiếm lộn xộn, hệ thống các cơng trình hạ tầng trở nên quá tải. Điển hình là khu nhà B1 - B14 nằm ở góc Đơng Bắc khu tập thể. Khu nhà này nằm tại vị trí cửa ngõ, tạo bộ mặt cho khu tập thể Kim Liên, là điểm nhấn cho trục đường Đào Duy Anh - Đại Cồ

Việt và trục đường ra Ô Chợ Dừa mới được xây dựng. Với một vị trí quan trọng như vậy địi hỏi một sự quan tâm thích đáng tới hình thức kiến trúc và mơi trường cảnh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án tái khai thác khu b chung cư kim liên hà nội (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)