C Đất giao thông sân vườn 1.627,
B Đất công cộng văn hoá 2.105,
3.1.3.3. Giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 1 Quy hoạch hệ thống giao thông
3.1.3.3.1. Quy hoạch hệ thống giao thông
a. Mục tiêu và nguyên tắc thiết kế
* Mục tiêu
Với mục đích xây dựng một khu đơ thị hồn chỉnh, đồng bộ và hiện đại, đóng góp vào mạng giao thơng khu vực và thành phố, hệ thống giao thông của Khu nhà ở B Kim Liên cần đạt được những mục tiêu sau:
- Thuận tiện cho giao thông nội bộ
- Hệ thống giao thông tĩnh đầy đủ và có tính đến phát triển của tương lai. - Tạo sự độc lập giữa khu ở và hệ thống giao thông đơ thị bên ngồi.
* Ngun tắc thiết kế
Hệ thống giao thông của Khu nhà ở B Kim Liên cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Hệ thống đường nội bộ Khu nhà ở B Kim Liên phải thống nhất với hệ thống giao thông khu vực phường Kim Liên và thành phố Hà Nội.
- Tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
b. Các chỉ tiêu lựa chọn
Các chỉ tiêu thiết kế chọn như sau:
Bảng 3.2: Chỉ tiêu thiết kế đường nội bộ (Đơn vị tính: m)
Khu vực đỗ xe tính bằng 25m2/xe.
Vạch tuyến
Để bảo đảm tính thống nhất với hệ thống đường của khu vực phường Kim Liên, hệ thống đường nội bộ của Khu nhà ở B Kim Liên có:
+ 3 điểm đấu nối với đường Phạm Ngọc Thạch + 1 điểm đấu nối với đường Lương Định Của + 1 điểm đấu nối với đường Đào Duy Anh + 3 điểm đấu nối với đường Hồng Tích Trí Các điểm đấu nối được dự kiến như sau:
Các điêm đấu nối với đường3 Phạm Ngọc Thạch hiện có được giữ nguyên
- 1 điểm đấu nối với đường Lương Định Của và 1 điểm đấu nối với đường Đào Duy Anh tạo thành một tuyến giao thơng chính của khu vực quy hoạch (tuyến A1-A5) dài 385m với mặt cắt loại 1 rộng 14m.
- 3 điểm đấu nối với đường Hồng Tích Trí là các đường dẫn vào tầng hầm để xe (các tuyến C1-C2, D1-D2, E-E2) dài 21.97m mỗi tuyến với mặt cắt lọai 3 rộng 16.5m.
- Ngoài các tuyến nêu trên, có một số tuyến đường gom giúp các xe từ trục giao thơng chính thành phố đi vào khu nhà ở không phải rẽ trực tiếp. Các đường gom này có mặt cắt loại 2 rộng 9m.
- Tính tốn diện tích đường thiết kế được thể hiện ở Bảng tính phần phụ lục.
* Cao độ các điểm đấu nối
Các toạ độ đường giao thông được lấy theo hệ toạ độ Hà Nội.
Theo bản đồ đo đạc khu đất dự án do Cơng ty Địa chính Hà Nội – Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội lập tháng 7/2001, cao độ hiện trạng tại các tuyến đường xung quanh khu vực dự án gồm đường Phạm Ngọc Thạch, Lương Đình Của, Hồng Tích Trí và Đào Duy Anh có sự chênh lệch giữa số liệu đo đạc thực tế tại thời điểm tháng 7/2001 với số liệu hiện trạng trong hồ sơ quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng phường Kim Liên cho công ty Tư vấn Thiết kế Xây dựng Dân dụng Việt Nam thực hiện năm 1998. Vì vậy, dự án Điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu B1-B14 đề xuất điều chỉnh cao độ thiết kế của các tuyến đường trên, đoạn đi qua khu B1-B14 đã phù hợp với các số liệu hiện trạng mới nhất.
phê duyệt trong hồ sơ quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng phường Kim Liên, đảm bảo hướng thoát nước, độ dốc thiết kế đã quy hoạch. Theo hồ sơ quy hoạch đã được duyệt, cao độ thiết kế đường tại các góc đường được nâng cao 0,05m so với cao độ hiện trạng. Vì vậy, hồ sơ điều chỉnh quy hoạch khu B1-B14 tuân theo nguyên tắc điều chỉnh cao độ thiết kế 4 góc đường cao hơn độ hiện trạng là 0,05m. Cụ thể, tại các điểm giao cắt giao thơng ở 4 góc khu dự án, cao độ điều chỉnh mới tại các góc như sau:
- Điểm giao cắt giữa đường Phạm Ngọc Thạch và Lương Đình Của + Cao độ hiện trạng: 5,50m
+ Cao độ thiết kế: 5,55m
- Điểm giao cắt giữa đường Lương Đình Của và Hồng Tích Trí + Cao độ hiện trạng: 5,50m
+ Cao độ thiết kế: 5,55m
- Điểm giao cắt giữa đường Hồng Tích Trí và Đào Duy Anh + Cao độ hiện trạng: 5,37m
+ Cao độ thiết kế: 5,42m
- Điểm giao cắt giữa đường Đào Duy Anh và Phạm Ngọc Thạch + Cao độ hiện trạng: 5,82m
+ Cao độ thiết kế: 5,87m
Trên cơ sở các cao độ của 4 góc đường được xác định như trên, các cao độ còn lại của các điểm đấu nối giữa các đường nội bộ với các tuyến đường xung quanh khu dự án cũng được điều chỉnh cho phù hợp. Các tuyến đường nội bộ được thiết kế có độ dọc tuyến 0,1% dốc về phía các tuyến đường lớn xung quanh khu dự án, đảm bảo thoát nước cho khu dự án và thống nhất với hệ thống thốt nước chung của tồn khu vực.
* Bãi đỗ xe
Toàn bộ nhu cầu đỗ xe của dân cư trong khu vực quy hoạch và của người làm việc tại các văn phòng trng khu đất quy hoạch sẽ được bố trí tại tầng hầm. Với tổng diện tích 60.207m2, tầng hầm có sức chứa tương đương 2.478 xe ơ tơ trong đó 350 chỗ dành cho 1.399 căn hộ (tính trung bình 4 căn hộ /xe ơ tơ). Phần cịn lại dành cho các mục đích khác.
xe lấy xe tự động do đó, tổng số chỗ đỗ xe tính tốn sẽ tăng lên khoảng 3.500 ôtô và 5.000 xe môtô các loại.
* Chỉ giới đường đỏ
Chỉ giới đường đỏ dựa trên cơ sở toạ độ các tim đường thiết kế, kết hợp với các mặt cắt ngang của mỗi loại đường. Trong quá trình xác định cần tuân thủ nguyên tắc xác định các tuyến đường lớn trước, các tuyến nhỏ sau.
Tỷ trọng đất đường 14.72%
3.1.3.3.2. Quy hoạch san nền và chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng a. Quy hoạch chiều cao
* Nguyên tắc thiết kế
- Bảo đảm thốt nước bề mặt tốt, khơng bị ngập úng. - Không gây sụt lở, trượt đất, bùn đọng
- Tránh phá vỡ địa hình, khơng gây xáo trộn lớn, bảo đảm khối lượng đào đắp tối thiểu
- Phù hợp với hệ thống cao độ đường khu vực hiẹn tại và trong tương lai. - Độ dốc tối thiểu i=0.002
* Giải pháp thiết kế
Cao độ san nền
Cao độ thiết kế san nền trong khu vực dự án được thiết kế, tính tốn trên cơ sở các cao độ thiết kế của các tuyến đường xung quanh khu vực dự án đã được điều chỉnh như đã nêu trong phần quy hoạch giao thông.
Về tổng thể, quy hoạch san nền được thiết kế dốc theo 4 phía về các đường giao thơng xung quanh khu dự án.
Trên cơ sở các cao độ đường giao thông, xác định chiều cao nền đất xây dựng của từng lô đất sẽ cao bằng cao độ cao nhất của vỉa hè và có độ dốc mặt đổ ra 4 phía xung quanh nền với độ dốc i0,004
- Cao độ nền xây dựng thấp nhất: 5,51m - Cao độ nền xây dựng trung bình: 5,95m - Cao độ nền xây dựng cao nhất: 6,12m
Quy hoạch san nền được thiết kế dốc theo 4 phía về các đường giao thơng xung qunah khu vực với độ dốc i0,004. Cao độ nền xây dựng trung bình cao hơn độ hồn thiện mặt đường hiện tại xung quanh lô đất khoảng 40cm-50cm. Cao độ tuyệt đối theo cao độ chuẩn quốc gia và xác định cụ thể khi lập dự án sao cho phù hợp điêù kiện thực tế.
Phương pháp san nền
Phương pháp san nền là phương pháp đường đồng mức với khoảng cách giữa các đường đồng mức a=25m và chênh mức Ä=0.05m.
- Độ dốc san nền thiết kế i=0.004.
- Vật liệu san nền là cát đầm chặt với hệ số k=0,85.
- Do điều kiện hiện trạng không đồng nhất và không đảm bảo yêu cầu nên cần bóc bỏ tầng phủ dày h=0.3m. đối với ao, hồ phải nạo vét bùn với chiều dày h=0.5m.
3.1.3.3.3. Quy hoạch cấp nước a. Tính tốn lưu lượng
Lưu lượng nước sử dụng trong Khu nhà ở B Kim Liên được tính tốn trong bảng tính phần Phụ lục.
b. Cấu trúc hệ thống cấp
Nguồn nước
Nguồn nước cấp cho khu vực quy hoạch được lấy từ 3 điểm cấp, trong đó bằng đường ống cấp 1 lấy từ đường ống D315 chạy dọc theo đường Đào Duy Anh bằng đường ống D110PVC, điểm cấp 2 là điểm cấp hiện có D110 đấu từ đường D160 trên phố Phạm Ngọc Thạch và điểm cấp 3 là tuyến ống hiện có D90 cấp nước dự kiến nâng lên D110 để đáp ứng được nhu cầu cung cấp nước cho khu quy hoạch.
Mạng lưới cấp nước của khu vực dự án được xây dựng là mạng lưới vịng trục đường ống chính có đường kính D110 chạy dọc theo các trục đường trung tâm. Nước được cung cấp tới các hộ tiêu dùng bằng mạng lưới đường ống có đường kính từ D75 tới D63.
Đường ống cấp nước có đường kính D63 đến D110 được xây dựng bằng ống nhựa UPVC của Tiền phong.
Tất cả cơng trình trong khu vực quy hoạch cần phải có bể chứa nước ngầm và trạm bơm tăng áp riêng cho từng cơng trình.
Trên mạng lưới cấp nước được lắp đặt 18 trụ cứu hoả D100.
c. Thống kê vật tư thiết bị chủ yếu
Vật tư chủ yếu xây dựng hệ thống cấp nước sạch Khu nhà ở B Kim Liên được tính tốn và thống kê ở Bảng tính phần phụ lục.
3.1.3.3.4. Quy hoạch thoát nước mưa a. Giải pháp thiết kế
Hệ thống thoat nước mưa của khu vực được xây dựng bằng các tuyến cống trịn BTCT đặt ở giữa đường có đường kích thước D600, hai bên vỉa hè bố trí các giếng thu nước mặt đường kích thước 1000x1000. Mạng lưới thốt nước khu nghiên cứu được đấu nối với mương thủy lợi phía Bắc khu đất quy hoạch.
Dọc tuyến thốt nước mưa bố trí các giếng thu, thăm kích thước 1000x1000, 1200x1200 và 1500x1500 để thu nước mặt, quản lý và sử dụng.
b. Khối lượng chủ yếu
Vật tư chủ yếu xây dựng hệ thống thoát nước mưa Khu nhà ở B Kim Liên tập hợp trong bảng tính phần phụ lục.
3.1.3.3.5. Quy hoạch thoát nước bẩn a. Giải pháp thiết kế
Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt gồm các tuyến cống xi măng có kích thứơc D200 thu gom nước thải từ các cơng trình sau khi đã xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại. Các tuyến cống này được thoát dẫm vào ba trạm xử lý nước thải đặt tầng hầm sau đó thốt ra hệ thống thốt nước hiện có.
Dọc tuyến thốt nước thải bố trí các giếng thăm với kích thước 800x800 và 1000x1000 để thuận tiện cho quá trình vận hành và bảo dưỡng.
Do lưu lượng tính tốn nước trong khu vực nhỏ nên tồn bộ kích thước các tuyến ống được thiết kế theo cấu tạo.
b. Khối lượng chủ yếu
Vật tư chủ yếu xây dựng hệ thống thốt nước bẩn được tính tốn và tập hợp trong Bảng tính ở phần Phụ lục.
3.1.3.3.6. Giải pháp cấp điện a. Tính tốn cơng suất đặt
Công suất tiêu thụ điện năng của các cơng trình trong Khu nhà ở B Kim Liên được tính trong bảng ở phần Phụ lục.
Tổng cơng suất tính tốn yêu cầu trên lưới trung thế là 12.782,79KW.
b. Nguồn cấp
Nguồn cấp điện trung thế ccho khu vực quy hoạch lấy từ tuyến điện 10KV hiện có trên phố Hồng Tích Trí và phố Lương Đình Của. Việc lấy điện từ 2 nguồn để tạo thành một mạch nhằm cấp điện an tồn. Dự kiến trong khu vực quy hoạch bố trí 3 trạm biến áp đặt ở trong các khu nhà có phụ tải lớn ( nhà B7, B10, B4, B14/) và 3 trạm biến áp đặt trên vỉa hè đường cấp điện các nhà có phụ tải nhỏ và chiếu sáng cơng cộng. Để phù hợp với quy hoạch điện chung của cả nước theo Quyết định số 149NL/KHKT của bộ năng lượng cấp điện áp trung thế sẽ là 22kV, đường cáp điện và các thiết bị trung thế máy biến áp của trạm được lựa chọn để phù hợp với cấp điện áp hiện tại là 10kV và trong tương lai là 22kV.
c. Hệ thống điện
Chọn giải pháp cấp điện mạng 3 pha 4 dây nối kiểu hình sao (Y), liên thơng. Cung cấp cho toàn dự án với phụ tải 12.842kW, hệ thống trạm biến áp gồm 18 trạm công suất từ 750kVA đến 1.5 mVA.
Các tuyến cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC 3x240mm2 dẫn điện từ điểm đấu nối vào trạm biến áp đi trong các hào kỹ thuật ngầm.
- Dùng đèn thuỷ ngân cao áp làm nguồn sáng để chiếu sáng đường đi.
- Nguồn điện chiếu sáng cho đèn được lấy từ các lộ ra hạ áp của trạm biến áp gần nhất.
- Toàn bộ đường dây chiếu sáng dùng cáp cách điện XLPE bọc thép 1kV – chơn ngầm dưới đất.
- Bố trí cột đèn thuỷ ngân cao áp 125W1 nhánh lắp trên cột cao 7m với khoảng cách cột 38-40m
- Khu vực đỗ xe bố trí đèn thuỷ ngân cao áp 125W2 nhánh lắp trên cột cao 7m.
g. Khối lượng chủ yếu
Vật tư chủ yếu xây dựng hệ thống điện Khu nhà ở B Kim Liên được tập hợp trong Bảng tính phần Phụ lục.
3.1.3.3.7. Tổng hợp đường dây, đường ống a. Mục đích, yêu cầu
Bố trí tổng hợp đường dây dường ống nhằm đảm bảo sự hợp lý về mặt bằng và mặt đứng giữa các loại đường ống với nhau, tránh chồng chéo không đảm bảo kỹ thuật khi thi công, mặt khác dùng tài liệu tổng hợp để theo dõi và quản lý. Thiết kế tuân theo quy trình và quy phạm thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị TNC-82-84 đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, thi công thuận tiện, tiết kiệm đất xây dựng cho các loại đường dây đường ống và giành dải đất dự trữ cho việc xây dựng các đường ống sau này.
b. Nguyên tắc thiết kế
+ Ưu tiên các loại đường ống tự chảy, ống có kích thước lớn và đường ống thi cơng khó khăn.
+ Bảo đảm khoảng cách tối thiểu theo quy phạm giữa các đườg ống với nhau và với các cơng trình xây dựng cả về chiều cao và chiều đứng.
+ Các cơng trình cố gắng bố trí song song với nhau và với tim đường quy hoậch, hạn chế giao cắt nhau.
bố trí dưới lịng đườgn khi khơng cần thiết.
+ Vị trí, khoảng cách theo chiều đứng và chiều ngang xem các mặt cắt ngang cũng như các bản vẽ thoát nước mưa, thốt nước bẩn, cấp điện thơng tin bưu điện, và cấp nước.
+ Thi cơng các cơng trình ngầm cần thiết tiến hành đồng bộ một lúc khi xây dựng đường và hè tránh chồng chéo đào bới thi công nhiều lần.
+ Các cơng trình cải tạo, cần có biện pháp đảm bảo sự hoạt động bình thường của cơng trình và sinh hoạt của khu dân cư.