- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;
7. Kết cấu nhịp thép
7.2.2. Cường độ tính tốn cơ bản của mối hàn
Bảng 5 nêu cường độ tính tốn cơ bản của mối hàn tay bằng que hàn thông thường. Riêng đối với loại mối hàn ngựa, các trị số lấy theo Bảng 5 phải giảm đi 10%.
Bảng 5. Cường độ tính tốn cơ bản của mối hàn Kim loại của bộ phận kết
cấu được hàn
Cường độ tính tốn cơ bản của mối hàn kG/ cm2 (T/m2)
Kéo Nén Cắt
Bất kỳ loại thép nào hiện có trên cầu 900 (9000) 890 (8900) 630 (6300) 7.2.3. Các cường độ dẫn xuất
Trị số tính tốn của các cường độ dẫn xuất của thép làm cầu được tính bằng cách nhân trị số cường độ tính tốn cơ bản của thép R với các hệ số chuyển đổi tương ứng ghi trong Bảng 6
Trị số tính tốn của các cường độ dẫn xuất của thép làm đinh tán và bu lơng lấy bằng tích của cường độ tính tốn cơ bản với các hệ số chuyển đổi tương ứng trong Bảng 7.
Bảng 6. Hệ số chuyển đổi đối với các cường độ dẫn xuất của thép làm kết cấu Trạng thái ứng suất khi làm việc Hệ số K1
- Cắt
- Nén theo đường kính khi lăn tự do
0,75 0,04 - Nén kéo theo đường kính khi tiếp xúc chặt khít (ép mặt cục bộ
trong các chốt hình trụ trịn) 0,75
- Ép mặt ở bề mặt đầu khi có sữa rà bề mặt 1,50
Bảng 7. Hệ số chuyển đổi đối với các cường độ dẫn xuất của thép làm đinh tán, bu lông tinh chế và bu lông cường độ cao
Trạng thái ứng suất khi làm việc Hệ số K2
- Cắt trong đinh tán và bu lông tinh chế 0,8 - Dứt đứt đầu đinh tán, đầu bu lông tinh chế và bu lơng cường độ cao 0,6
Chú thích: Khi tính tốn ép mặt đối với đinh tán (bu lông tinh chế), thành lỗ phải lấy hệ số K2=2,5 và
nhân với cường độ tính tốn cơ bản của thép làm kết cấu (chứ không phải của thép làm đinh tán hay bu lông)