- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;
Hình 5 Cấu tạo liên kết dầm ngang với dàn chủ
7.4.10.2. Hoạt tải cho phép (T/m) theo điều kiện cường độ của các bộ phận gối cầu là:
- Khi xét tĩnh tải và hoạt tải của đoàn tàu đối với: + Các con quay và thớt gối:
(121) + Các con lăn:
(122) + Các chốt:
(123) - Khi xét tĩnh tải, hoạt tải của đồn tàu và gió ngang đối với:
+ Khi các con quay và thớt gối:
(124) + Các con lăn:
(125) + Các chốt:
(126) Trong các Cơng thức (121) ÷ (126) được ký hiệu như sau
k - Hệ số phân bố ngang của tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu truyền cho một dàn hay một dầm chủ
chịu.
nk - Hệ số tải trọng của hoạt tải thẳng đứng do đoàn tàu m - Hệ số điều kiện làm việc.
R - Cường độ tính tốn cơ bản của thép làm các bộ phận gối cầu (T/m2) được lấy theo Phụ lục U. W - Mô men kháng uốn của mặt cắt ngang của con quay hoặc của thớt gối được xét (m3)
k - Diện tích đường ảnh hưởng mơ men uốn tại mặt cắt được xét của con quay hay của thớt gối (m2) p - Hệ số phân bố ngang của tĩnh tải, truyền cho một dàn chủ chịu
p = npipi - Tĩnh tải tính tốn (npi - hệ số tải trọng của tĩnh tải)
pi - Cường độ tĩnh tải của tiêu chuẩn thứ i (T/m)
0,04 - Hệ số chuyển đổi từ cường độ tính tốn cơ bản của thép sang cường độ tính tốn ép dập theo đường kính con lăn khi tiếp xúc tự do (Bảng 6)
n0 - Số lượng con lăn của gối di động d0 - Đường kính con lăn.
Ikt - Chiều dài con lăn
0,75 - Hệ số chuyển đổi từ cường độ tính tốn cơ bản của thép sang cường độ tính tốn ép dập cục bộ trong chốt khi tiếp xúc chặt khít
r - Bán kính chốt (m) I - Chiều dài cốt (m)
k - Hệ số tổ hợp đối với hoạt tải thẳng đứng đoàn tàu, bằng 0,95
n - Hệ số tải trọng của tải trọng gió, bằng 1,5
- Hệ số tổ hợp đối với tải trọng gió bằng 0,5
Mv - Mơ men uốn trong các con quay hay trong thớt gối do phản lực gối của dàn dưới tác dụng của tải