Hoạt tải cho phép đối với các cấu kiện chịu nén theo điều kiện cường độ của thanh giằng được xác định theo Công thức (14)

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 64)

- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;

Hình 5 Cấu tạo liên kết dầm ngang với dàn chủ

7.4.6.2. Hoạt tải cho phép đối với các cấu kiện chịu nén theo điều kiện cường độ của thanh giằng được xác định theo Công thức (14)

Thanh tổ hợp, gồm 4 thép góc nhánh, được kiểm tốn như cấu kiện gồm 2 thanh, tính tốn được thực hiện hai lần, theo từng đơi thanh giằng (bản giằng) được bố trí trong các mặt phẳng song song. Các thanh giằng, bản giằng hình H (có bản đặc nằm ngang) và Hình II thì khơng được xét.

7.4.6.2. Hoạt tải cho phép đối với các cấu kiện chịu nén theo điều kiện cường độ của thanh giằng được xác định theo Công thức (14) giằng được xác định theo Công thức (14)

Diện tích tính tốn quy ước thanh giằng: - Theo mặt cắt thanh giằng:

G = 65  sin p (95) - Theo liên kết của thanh giằng:

G = 65  sin p (96)

Trong đó:

A - Số lượng mặt phẳng (A = 1 hoặc A = 2) trong đó đặt các thanh giằng (trong mặt phẳng uốn) p - Góc nghiêng của thanh giằng xiên với trục cấu kiện (khi kiểm toán cường độ của thanh giằng ngang lấy sin p = 1) (độ)

 - Hệ số uốn dọc của cấu kiện chịu nén đang xét trong mặt phẳng của thanh giằng đang kiểm toán. - Diện tích tính tốn tổng cộng của các thanh giằng xiên trong một khoang của hệ thanh giằng hoặc diện tích tính tốn của một hệ thanh giằng ngang thuộc hệ đó. (m2)

- Diện tích tính tốn tính đổi tổng cộng của đinh tán (bu lơng) liên kết thanh giằng xiên trong một khoang của hệ giằng dọc diện tích tính tốn tính đổi của các đinh tán (bu lơng) liên kết đầu một thanh giằng ngang (m2)

Giá trị và được lấy tùy theo dạng của hệ thanh giằng và độ cứng của các thanh giằng như ở Bảng 14.

Khi xác định độ mảnh của hệ cấu kiện thanh giằng bắt chéo ở ngồi mặt phẳng của nó thì chiều dài tự do của thanh giằng chéo (có xét đến sự ngàm) được lấy bằng khoảng cách giữa các tâm của các liên kết nó với các nhánh của thanh chịu nén chủ yếu, được nhân với 0,52 khi có điểm giao nhau của thanh giằng xiên phẳng với thanh giằng xiên phẳng hoặc bằng thép góc, nhân với 0,60 đối với các thanh giằng bằng thép góc, nhân với 0,4 đối với các thanh giằng xiên phẳng có điểm giao với thanh giằng xiên bằng thép góc thép với thép dẹt.

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w