Khi khơng có bản cá, hoạt tải cho phép (T/m) được tính như sau:

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 55 - 56)

- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;

7. Kết cấu nhịp thép

7.3.10.3. Khi khơng có bản cá, hoạt tải cho phép (T/m) được tính như sau:

- Theo cường độ đinh tán liên kết thép góc nối với dầm dọc:

(68)

Trong đó:

m1 - Hệ số được xác định tùy theo lượng đinh tán n3, liên kết thép góc nối với dầm dọc và trị số 3 đã được tính theo Cơng thức (64) hoặc (65)

Trong trường hợp liên kết các thép góc cánh trên và thép góc cánh dưới bằng cách tán với thép góc nối thì hệ số m1 được xác định theo Bảng 11 (số ngồi dấu ngoặc), cịn nếu khơng có các liên kết như vậy thì lấy m1 theo Bảng 11 (số bên trong dấu ngoặc)

Các ký hiệu khác như trong Công thức (63)

- Theo cường độ của các đinh tán liên kết thép góc nối với dầm ngang (trong trường hợp nếu bản cánh trên của các dầm ngang và các dầm dọc nằm trên cùng một cao độ)

(69)

Trong đó:

k=p - Diện tích đường ảnh hưởng mơ men uốn tại mặt cắt gối dầm dọc (m2) được tính theo (61) m2 - Hệ số, phụ thuộc vào số lượng đinh n’3 trong bụng dầm ngang, nằm trong phạm vi chiều cao dầm dọc (Bảng 12)

F0 = - Diện tích tính tốn, tính đổi của đinh tán chịu nhổ (dứt đầu) liên kết thép góc nối với dầm ngang (m2) (Phụ lục B)

n’3 - Số đinh tán ở bụng dầm ngang, nằm trong phạm vi chiều cao dầm dọc

0 (p) - Hệ số (Lấy theo Phụ lục B)

h3 - Khoảng cách các đinh ngoài cùng ở dầm ngang trong phạm vi chiều cao dầm dọc (m).

về ép dập. Bảng 11. Hệ số m1 (trong Công thức 7-68) n3 3 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4 0,97 (0,93) 0,95 (0,88) 0,92 (0,77) 0,89 (0,67) 0,82 (0,59) 5 0,96 (0,92) 0,93 (0,83) 0,90 (0,71) 0,83 (0,61) 0,74 (0,54) 6 0,95 (0,90) 0,91 (0,80) 0,87 (0,67) 0,76 (0,58) 0,68 (0,51) 7 0,93 (0,90) 0,89 (0,77) 0,79 (0,64) 0,69 (0,55) 0,61 (0,49) 8 0,92 (0,89) 0,87 (0,74) 0,74 (0,62) 0,64 (0,53) 0,56 (0,47) 9 0,91 (0,88) 0,82 (0,73) 0,70 (0,61) 0,60 (0,52) 0,53 (0,45) ≥ 10 0,90 (0,93) 0,79 (0,72) 0,66 (0,60) 0,57 (0,51) 0,50 (0,40) n3 = số lượng đinh tán ở bụng dầm dọc

- Theo độ mỏi của đinh tán liên kết thép góc nối với dầm ngang (trong trường hợp nếu bản cánh trên của dầm dọc và của dầm ngang nằm cùng cao độ)

(70)

Trong đó:

 - Hệ số, xét sự giảm tác động xung kích đồn tàu khi tính tốn về mỏi (Phụ lục D)

0,5 - Hệ số giảm cường độ tính tốn cơ bản, khi tính tốn về mỏi của đinh tán chịu nhổ đầu.

p’ = pi - Tĩnh tải khi tính tốn về mỏi (T/m) - cường độ tĩnh tải thứ i.

Các ký hiệu khác trong (70) như trong Công thức (69)

Bảng 12. Các hệ số m2 (trong Công thức 7-51)

n’3 8 10 12 14 16 ≥ 18

m’3 0,35 0,31 0,29 0,27 0,26 0,25

n’3 là số lượng đinh tán

Nếu trong phạm vi chiều cao dầm dọc có một hàng đinh tán nằm ngang phía trên liên kết thép góc nối bị thay thế hồn tồn bằng bu lơng cường độ cao thì trong Cơng thức (4-51) lấy:

(71) Trong đó:

0 (p) - Hệ số lấy theo Phụ lục B. nb - Số bu lơng cường độ cao nói trên.

Trong trường hợp mối nối mà mặt trên dầm dọc thấp dưới mặt trên dầm ngang, ngoài các đinh tán trong bụng dầm ngang trong phạm vi chiều cao dầm dọc thì trong các Cơng thức (69) và (70) xét thêm các đinh tán trong một hàng đinh nằm ngang trong thép góc nối ở bên trên dầm dọc. Khi xác định hệ số m2 không được xét hàng đinh này.

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w