- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;
8. Kết cấu dầm bê tông cốt thép 1 Những nguyên tắc chung
8.4.4. Lực cắt giới hạn
Lực cắt giới hạn của các mặt cắt khống chế được tính tốn như sau:
Q ≤ 0,8RaFx sin + 0,8RaFđ + Qb (176)
Nếu không uốn xiên cốt thép chủ thì tính là:
Hình 16. Mơ hình tính tốn
Q ≤ Qđb (177) Trong đó:
Q - Lực cắt giới hạn (lực cắt ngang lớn nhất) do tải trọng tính tốn gây ra (xác định ở điểm cuối mặt cắt xiên tại vùng chịu nén)
- Góc nghiêng của cốt thép xiên so với trục dầm
Fx - Diện tích mặt cắt tồn bộ các thanh cốt thép xiên nằm trong một mặt phẳng (xiên so với trục dầm) cắt mặt cắt xiên đang xét.
Fd - Diện tích mặt cắt tồn bộ các thanh cốt thép đai nằm trong một mặt phẳng uốn (pháp tuyến đối với trục dầm) cắt mặt cắt xiên đang xét.
Qb - Hình chiếu của lực giới hạn trong bê tông chịu nén của mặt cắt xiên lên đường pháp tuyến đối với trục dọc dầm.
(178)
C - Chiều dài hình chiếu của mặt cắt xiên bất lợi nhất về chịu lực cắt ngang lên trục dọc dầm, xác định bằng công thức gần đúng:
(179) qd - Lực giới hạn của cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài dầm:
(180)
Qđb - Lực cắt ngang giới hạn do vùng bê tông chịu nén và cốt thép đai chịu được tại mặt cắt đang xét:
(181)
Trong đó:
Ud - Bước của cốt thép đai
b và h0 - Như hình vẽ của Điều 8.4.2 Ra, Rlt - Lấy theo Điều 8.2.5 và Điều 8.2.9
8.4.5. Tính tốn bản máng ba lát
Tính tốn bản máng ba lát về cường độ đối với mơ men uốn như sau:
Hình 17. Mặt cắt đặc trưng
Mô men uốn do tĩnh tải Mp
- Đối với mặt cắt bản hẫng phía ngồi, nằm ở khoảng cách z so với mép ngoài của sườn dầm: (182) - Đối với phần bản nằm giữa 2 dầm chủ:
(183)
Trong đó:
np, n'p - Hệ số vượt tải đối với tĩnh tải theo Điều 6.2.6.
P0 - Tải trọng do trọng lượng lan can. Pbt - Tải trọng do trọng lượng gờ máng ba lát
Pt - Tải trọng do trọng lượng đường người đi. Pp - Tải trọng do trọng tượng bản bê tông Pb - Tải trọng do trọng lượng ba lát, ray, tà vẹt Lt, Ik, Ib, Ip… được ghi trên hình vẽ kèm theo
- Mơ men uốn giới hạn của kết cấu bản được tính như sau:
M = Rlt.bx(h0 - 0,5x) + Ra.F'a(h0 - a') (184) Trong đó:
b - Chiều rộng tính tốn của bản, lấy bằng 1m x - Chiều cao vùng chịu nén trong bản bê tông
(185) h0 = h-a - Chiều cao làm việc của bản.
a - Khoảng cách từ tim cốt thép trong bản
Ra - Cường độ chịu kéo hoặc chịu nén của cốt thép trong bản lấy theo Điều 8.2.10.
Fa, F'a - Tiết diện cốt thép chịu kéo và chịu nén trong bản
Mơ men uốn có thể chịu được do hoạt tải tác động: Mh = M - Mp