- Ứng suất nén của bê tông b tính theo cơng thức Điều 8.3.4 phải nhỏ hoặc bằng Rbf được quy địn hở
9. Kết cấu mố trụ và móng 1 Những nguyên tắc chung
9.5.2.2. Kiểm tốn cường độ (ổn định hình dáng) của cấu kiện chịu nén lệch tâm với độ lệch tâm nhỏ (với S0 ≥ 0,8 hoặc đối với mặt cắt hình chữ nhật khi e0/y ≤ 0,45), trừ những cấu kiện
tâm nhỏ (với S0 ≥ 0,8 hoặc đối với mặt cắt hình chữ nhật khi e0/y ≤ 0,45), trừ những cấu kiện của khối xây đá thiên nhiên, được làm theo công thức sau:
(207) Công thức cho mặt cắt hình chữ nhật là:
(208)
Trong đó:
e - Khoảng cách từ điểm đặt lực nén N đến cạnh ngồi của mặt cắt có ứng suất nhỏ hơn. Khoảng cách này được đo theo đường thẳng góc với cạnh ngồi.
S0 - Mơ men tĩnh của tồn bộ diện tích F đối với cạnh ngồi của mặt cắt ứng suất nhỏ hơn.
Sc - Mơ men tĩnh của diện tích mặt cắt vùng bê tơng chịu nén Fc đối với cạnh ngoài của mặt cắt do ứng suất nhỏ hơn. Diện tích vùng chịu nén Fc được xác định với điều kiện trọng tâm của nó trùng với điểm đặt lực N thẳng góc với mặt phẳng của mặt cắt.
- Độ lệch tâm của lực nén thẳng góc so với trọng tâm mặt cắt. M - Mô men của các lực đối với trọng tâm toàn bộ mặt cắt.
y - Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt đến cạnh ngồi mặt cắt có ứng suất lớn hơn, khoảng cách này đo theo đường thẳng góc với cạnh đó.
h - Chiều cao mặt cắt.
- Hệ số triết giảm khả năng chịu lực khi nén, xác định theo Bảng 19.
Khi áp dụng các Công thức (207), (208) thì trị số N và M lấy theo tổ hợp tải trọng bất lợi và cùng tương ứng với một cách sắp xếp tải lên kết cấu
Bảng 19. Hệ số
< 4 4 6 8 10 12 14 16 18 20
< 14 14 21 28 35 42 49 56 68 70
1,00 0,98 0,96 0,91 0,86 0,82 0,77 0,72 0,68 0,63 Đối với cấu kiện bê tơng:
Trong đó:
r - Bán kính qn tính nhỏ nhất của mặt cắt ngang đang xét I0 - Chiều dài tự do của cấu kiện, được lấy như sau:
Nếu cả hai đầu đều là ngàm, I0 = 0,5l
Nếu một đầu ngàm, một đầu là chốt cố định I0 = 0,7l Nếu cả hai đầu đều là chốt cố định, I0 = l
Nếu một đầu ngàm, một đầu tự do, I0 = 2l l - Chiều dài của cả cấu kiện đang xét