Ứng suất do tải trọng gió tính tốn tại mặt cắt được xét của chân khung cổng cầu (T/m2)

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 69 - 70)

- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;

Hình 5 Cấu tạo liên kết dầm ngang với dàn chủ

7.4.9.3. Ứng suất do tải trọng gió tính tốn tại mặt cắt được xét của chân khung cổng cầu (T/m2)

(T/m2)

(110)

Trong đó:

- Các ứng suất do lực dọc và mô men uốn (T/m2)

SV - Lực dọc ở chân khung cổng cầu do tải trọng gió tính tốn (T). Giá trị của Sv được xác định theo

Công thức (111)

v - Hệ số tổ hợp lấy đối với tải trọng gió, lấy bằng 0,5

Fth - Diện tích của mặt cắt ngang thu hẹp của chân khung cổng cầu tại mặt cắt đang xét (m2)

Mv - Mơ men uốn khi tính tốn về cường độ tại mặt cắt được kiểm toán của chân khung cổng cầu tại mặt cắt đang xét (T.m)

c - Hệ số điều chỉnh, bằng 1.05

Wth - Mô men kháng uốn của mặt cắt ngang được xét chân khung khi xét uốn ngồi mặt phẳng dàn (m3)

Hình 10. Khung cổng cầu có thanh ngang mặt cắt đặc - Biểu đồ mơ men trong chân thanh.

Hình 11. Khung cổng cầu có thanh ngang dạng dàn - Biểu đồ mơ men trong chân thanh.

Lực dọc trong chân khung cổng cầu do tải trọng gió tính tốn (T) (111)

- Phản lực gối do tải trọng gió tính tốn, (T) (Có xét đến hệ số tin cậy nv = 1,5). Phản lực gối được xác định như đối với dàn gió nằm ngang có nhịp lv (m), bằng khoảng cách của các nút trên của khung cổng cầu.

- Cường độ tiêu chuẩn của tải trọng gió lên biên trên của dàn (T/m) (xem điều 6.6.2)

CH - Khoảng cách từ vị trí ngàm chân khung cổng cầu đến cao độ đặt hợp lực của gió lên biên trên của dàn (m)

(112)

IH - Chiều dài chân khung lấy bằng khoảng cách từ điểm ngàm của chân khung đến trục thanh ngang khung đối với khung kiểu cổng có thanh ngang đặc, cịn với khung thanh ngang kiểu dàn thì lấy khoảng cách từ điểm ngàm chân khung đến trục của thanh ngang trên cùng trong dàn ngang của khung (m)

fH - Đường tên của biên trên dạng gãy khúc của dàn (hiệu số chiều cao giữa nhịp dàn với chiều cao

nút trên của khung cổng cầu. Đối với dàn có các biên song song thì fH = 0) (m) ’0 - Góc nghiêng của khung cổng cầu với đường nằm ngang (độ)

Cc - Khoảng cách từ điểm ngàm chân khung đến điểm không của biểu đồ mô men chân khung (m) Khi khung ngang có thanh đặc như Hình 10.

(113) Khi khung cổng cầu có dạng dàn như Hình 11:

(114) Trong các Công thức (113) và (114)

ap - Khoảng cách từ trục chân khung cổng cầu đến đỉnh của đường vút (m) (xem Hình 10) cp - Khoảng cách từ điểm ngàm chân khung đến điểm dưới của đường vút (m) (xem Hình 11)

I2 - Mơ men qn tính của mặt cắt ngang nguyên của chân khung cổng cầu đối với trục vng góc với mặt phẳng khung (m4)

I1 - Mơ men qn tính của mặt cắt ngang ngun của thanh ngang khung đối với trục song song với trục dọc cầu (m4)

Các ký hiệu khác giống như trước

Chú ý: Vị trí điểm ngàm chân khung cổng cầu quy ước lấy như sau:

- Đối với khung nghiêng, khi có thanh chống ngang khung, mặt cắt hình ống ở cao độ thanh biên dưới của dàn chủ lấy trọng tâm của thanh chống ngang đó. Nếu khơng có thanh chống ngang đó thì lấy ở tâm hình học của nút gối của dàn chủ.

- Đối với khung cổng cầu thẳng đứng, lấy ở cao độ trọng tâm và dầm ngang ở gối của dàn chủ. Mô men uốn Mv tại mặt cắt yếu nhất của chân cổng cầu do tải trọng gió tính tốn được xác định theo biểu đồ mơ men uốn ở chân khung (Hình 10 và 11) và lấy được lấy bằng tung độ biên độ MV (T/m)

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w