Hệ số khí động của cường độ trực diện Cw đối với kết cấu nhịp và đoàn tàu qua cầu lấy theo Bảng R-

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 133 - 135)

- Ứng suất nén của bê tông b tính theo cơng thức Điều 8.3.4 phải nhỏ hoặc bằng Rbf được quy địn hở

2. Hệ số khí động của cường độ trực diện Cw đối với kết cấu nhịp và đoàn tàu qua cầu lấy theo Bảng R-

Bảng R-2

Bảng Q-2. Hệ số khí động Cw

Cấu kiện được tính với tải trọng gió Hệ số khí động - Kết cấu nhịp dầm đặc một làn xe chạy lên. 1.90

- Như trên, đường xe chạy dưới 2,25

- Kết cấu nhịp dầm đặc một làn xe chạy lên, được đặt trên trụ chung

cầu hai làn xe 2,10

- Dàn chủ của nhịp dàn rỗng, đường xe chạy dưới 2,15 - Như trên, với đường xe chạy trên với khoảng cách giữa các dàn từ

2-4m 2,15-2,45*

- Phần mặt cầu- Dầm dọc và dải ngăn cách 1,85 - Đoàn tàu chạy trên kết cấu nhịp khi:

+ Chạy dưới + Chạy trên

1,50 1,80 Chú ý: Các trị số ở giữa được lấy theo nội suy.

PHỤ LỤC R

(Quy định)

Xác định năng lực chịu tải kết cấu nhịp cầu đường sắt đơn trên đoạn tuyến cong

Hoạt tải cho phép (T/m) đối với các cấu kiện của kết cấu nhịp trên đoạn tuyến cong là: (R-1)

Trong đó:

ki - Hoạt tải cho phép, được tính theo cơng thức đối với kết cấu nhịp nằm trên đoạn tuyến thẳng, hệ số k được lấy theo chỉ dẫn sẽ nói dưới đây (T/m).

c - Hệ số xét ảnh hưởng lực ly tâm. Hệ số c được lấy bằng: - Đối với dàn chủ (dầm chủ) và dầm ngang:

(R-2) - Đối với dầm dọc:

Trong đó:

c0 - Hệ số, xác định trị số tải trọng do lực ly tâm tùy theo hoạt tải cho phép cần tìm, lấy khơng kể đến hệ số xung kích

(R-4)

V - Tốc độ tính tốn của đồn tầu (km/h), Nếu tốc độ hạn chế ≤ 25 km/h thì khơng xét ảnh hưởng của lực ly tâm.

r0 - Bán kính đoạn tuyến cong, m

huc - Đối với dàn chủ (dầm chủ) là khoảng cách thẳng đứng từ mặt phẳng nằm ngang của lực kết cấu nhịp lên gối cầu đến điểm đặt lực ly tâm, nằm ở chiều cao 2,2m so với đỉnh ray, m.

Đối với dầm dọc và dầm ngang của phần xe chạy thì huc là khoảng cách thẳng đứng từ giữa chiều cao dầm dọc đến điểm đặt lực ly tâm, m.

B,b - Khoảng cách giữa các tim dàn chủ (dầm chủ) hoặc giữa các tim dầm dọc, m. (1 +  ) - Hệ số xung kích.

Khi xác định hoạt tải cho phép ki thì hệ số k được lấy bằng:

- Đối với các cấu kiện dàn chủ (dầm chủ) cũng như đối với các dầm ngang: (R-5) - Đối với các dầm dọc:

(R-6)

Trong đó:

e1 - Độ lệch tâm của tim đường sắt so với tim dọc kết cấu nhịp, đo ở giữa nhịp, m

(R-7)

e2 + e3 - Các độ lệch của tim đường so với tim kết cấu nhịp, đo ở hai đầu kết cấu nhịp.

0,3zn - Khoảng cách từ đỉnh đường cong đến trọng tâm của nó (khoảng cách từ tâm đường cong đến trục kết cấu nhịp là độ lệch tâm của đường.

e - Độ lệch tâm của đường (m): e=e1 - 0,3zn. Khi 0,3zn ≥ e1 thì: k = 0,5

Hình R-1. PHỤ LỤC S

(Quy định)

Đẳng cấp hoạt tải tác động trên dầm cầu bê tông cốt thép cũ 1. Hoạt tải thẳng đứng tiêu chuẩn của đoàn xe lửa

Tham khảo theo Phụ lục H Quy trình thiết kế xây dựng cầu cống theo trạng thái giới hạn.

Trong tính đẳng cấp lấy tải trọng T-1 làm chuẩn, về trị số theo bảng A-1 Phụ Lục A Tiêu chuẩn này.

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 133 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w