- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;
Hình 5 Cấu tạo liên kết dầm ngang với dàn chủ
7.4.1.2. Hoạt tải cho phép (T/m) đối với các cấu kiện dàn chủ khi tính tốn dưới tác động của tổ
hợp tải trọng gồm các tải trọng nằm ngang (lực gió, lực hãm xe), tĩnh tải và hoạt tải thẳng đứng của đồn tàu được xác định theo cơng thức sau:
- Về cường độ:
(73)
- Về ổn định:
(74)
Trong các công thức trên:
k, p, hbs - Hệ số phân phối ngang của hoạt tải thẳng đứng của đoàn tàu, tĩnh tải hoặc hoạt tải bổ sung (ô tô, người) cho một dàn chủ phải chịu
nk, n, nhbs - Các hệ số tải trọng đối với tải trọng thẳng đứng đồn tàu, tải trọng gió và hoạt tải bổ sung
(ô tô, người).
k, p, hbs - Lần lượt là diện tích đường ảnh hưởng lực dọc trục đối với hoạt tải, tĩnh tải và hoạt tải bổ sung của thanh đang xét.
m - Hệ số điều kiện làm việc.
R - Cường độ tính tốn cơ bản của thép các cấu kiện chịu kéo, nén, uốn, được nêu ở điều 7.2.1 (T/m2)
G - Diện tích tính tốn của cấu kiện (m2) (Điều 7.1.5 và 7.4.2)
p = npipi - Tĩnh tải dùng khi tính tốn về cường độ và độ ổn định (T/m)
p’ = np’ip’i - Hoạt tải bổ sung dùng khi tính tốn về cường độ và độ ổn định (T/m)
Trong đó:
pi - Cường độ của tĩnh tải tiêu chuẩn thứ i được tính theo điều 5 (T/m đường) npi - Hệ số tải trọng của tĩnh tải thứ i.
- Hệ số uốn dọc (Phụ lục E)
- Hệ số, xét đến sự giảm tác động xung kích đồn tàu khi tính tốn về mỏi (Phụ lục D) - Hệ số giảm cường độ tính tốn cơ bản khi tính tốn về mỏi (Phụ lục F)
p’ = p’i - Tổng các cường độ tĩnh tải tiêu chuẩn, dùng khi tính tốn về mỏi (T/m) k, - Các hệ số tổng hợp đối với hoạt tải thẳng đứng và tải trọng gió (Điều 6.10)
T - Hệ số xét ảnh hưởng của tải trọng hãm đến thanh đang xét của biên chịu tải của dàn.
SV - Ứng dụng lực dọc trục trong thanh biên được xét của dàn do tải trọng gió tiêu chuẩn (T)