Hoạt tải rải đều tương đương cho phép (T/m) xét theo điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 49 - 50)

- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;

7. Kết cấu nhịp thép

7.3.7.2. Hoạt tải rải đều tương đương cho phép (T/m) xét theo điều kiện ổn định cục bộ của bản bụng dầm

quy ước (tức là xét một độ rộng 28 đo theo dọc nhịp dầm), (m2)

 - Chiều dày bản bụng ở mặt cắt trên gối (m)

7.3.7. Tính tốn theo điều kiện ổn định cục bộ của dầm bản bụng dầm

7.3.7.1. Phải tính tốn ổn định cục bộ của bản bụng dầm trong các trường hợp

- Khi khơng có sườn tăng cường đứng mà h>50

- Khi có các sườn tăng cường thẳng đứng đặt cách nhau xa quá 2h hoặc 2m.

- Khi có sườn cứng thẳng đứng, đặt cách nhau ít hơn 2h hay ít hơn 2 mét, nếu h> 80 đối với bụng dầm bằng thép than, nếu h> 60 đối với bụng dầm bằng thép hoặc hợp kim thấp

Trong đó:

h - Chiều cao tính tốn của bụng dầm, được lấy đối với dầm hàn bằng toàn bộ chiều cao bụng dầm, cịn đối với dầm tán đinh thì lấy bằng khoảng cách giữa các hàng đinh gần trục dầm nhất của bản cánh.

 - Chiều dày bụng dầm.

7.3.7.2. Hoạt tải rải đều tương đương cho phép (T/m) xét theo điều kiện ổn định cục bộ của bảnbụng dầm bụng dầm

Được tính như sau:

a) Khi tà vẹt kê trực tiếp lên bản cánh trên của dầm:

(44)

b) Khi tà vẹt không kê trực tiếp lên bản cánh trên của dầm:

(45)

- Diện tích đường ảnh hưởng mơ men uốn đối với mặt cắt giữa đoạn được tách ra để xét của bụng dầm (đoạn này nằm giữa các thép đứng làm sườn cứng cho bụng dầm) được đặt hoạt tải đoàn tàu (m2)

y0 - Khoảng cách từ trục trung hòa của dầm đến mép của phần được tách ra để xét của bụng dầm trong phạm vi chiều cao h của nó (m)

1 - Hệ số đặc trưng cho trạng thái ứng suất bụng dầm, được xác định theo Phụ lục H I - Mơ men qn tính ngun của mặt cắt ngang dầm (m4)

0 - Ứng suất nén pháp tuyến cực hạn trong bụng dầm (T/m2) (Phụ lục H)

AM - Tham số xét áp lực tập trung cho ta vẹt đặt trực tiếp lên bản cánh trên dầm, lấy theo Bảng 9, tùy thuộc theo giá trị của  và  của đường ảnh hưởng đã được đặt tải trọng thẳng đứng của đoàn tàu

p - Hệ số, xét trọng lượng bản thân dầm, bằng 1,10 khi tính tốn dầm dọc và dầm ngang cũng như dầm chủ ngắn hơn 20m, bằng 1,1÷1,2 khi tính tốn dầm chủ nhịp dài 20÷45 (các trị số trung gian được nội suy)

p0 - Ứng suất nén cục bộ cực hạn trong bụng dầm (T/m²) (xem Phụ lục H)

- Diện tích đường ảnh hưởng lực cắt tại mặt cắt giữa đoạn được xét, được đặt tải trọng thẳng đứng của đồn tàu (m). Khi tính tốn đoạn tách ra để xét của dầm ngang nằm giữa các dầm dọc

= 0 (46) h - Chiều cao toàn bộ của bụng dầm (m)

0 - Ứng suất tiếp cực hạn trong bụng dầm chịu uốn (T/m2) (xem Phụ lục H)

Bảng 9. Giá trị tham số AM (m) AM (m) AM (m) AM  = 0,0  = 0,5  = 0,0  = 0,0  = 0,0  = 0,0 1 0,003 0,003 7 0,009 0,011 20 0,015 0,016 2 0,005 0,006 8 0,009 0,011 25 0,016 0,018 3 0,007 0,009 9 0,010 0,011 30 0,017 0,020 4 0,007 0,009 10 0,010 0,012 35 0,018 0,021 5 0,008 0,010 11 0,012 0,012 40 0,019 0,022 6 0,009 0,011 15 0,012 0,014 45 0,021 0,023

Các giá trị trung gian của tham số AM được lấy theo nội suy

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w