Mảnh các thanh

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 59 - 60)

- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;

Hình 5 Cấu tạo liên kết dầm ngang với dàn chủ

7.4.3. mảnh các thanh

- Đối với các thanh mặt cắt đặc - xét trong cả hai mặt phẳng: đối với thanh mặt cắt tổ hợp thì khi chịu uốn trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng của bản giằng, các bản khoét lỗ hoặc của thanh giằng, độ mảnh tính theo cơng thức:

0 = I0 / r (79)

Trong đó:

I0 - Chiều dài tự do thanh (m)

r - Bán kính quán tính mặt cắt đối với trục vng góc với mặt phẳng uốn (m)

- Đối với các thanh mặt cắt tổ hợp khi chịu uốn trong mặt phẳng song song với bản khoét lỗ, thanh giằng hoặc với bản giằng, thì lấy bằng độ mảnh tính đổi td theo cơng thức:

+ Nếu có bản thanh giằng hay bản khoét lỗ:

(80) + Nếu có thanh giằng:

(81) Nhưng không nhỏ hơn

(82)

Trong đó:

0 - Độ mảnh của tồn thanh dàn trong mặt phẳng bản giằng, bản khoét lỗ hay thanh giằng (như thanh mặt cắt đặc)

B - Độ mảnh của nhánh (chiều dài tự do lB của nhánh lấy là cự ly giữa các đinh ngoài cùng của bản giằng, cự ly trống giữa các bản giằng được hàn, 80% chiều dài của lỗ của bản khoét lỗ hoặc chiều dài khoang của thanh giằng). Bán kính quán tính của nhánh được xác định đối với trục vng góc với mặt phẳng của bản giằng hoặc của thanh giằng.

Fp - Diện tích nguyên của mặt cắt ngang cả thanh dài (m2)

Fd - Diện tích nguyên mặt cắt ngang của mọi thanh giằng chéo, có mặt trong một một mặt cắt ngang của thanh dàn (m2)

d - Hệ số, phản ánh ảnh hưởng độ cứng thanh giằng chéo, nếu thanh giằng bằng thép góc hoặc thép bản thì d = 1,8; nếu thanh giằng bằng thép bản thì d = 0,4.

 - Hệ số phụ thuộc độ mảnh cấu kiện. Đối với cấu kiện có độ mảnh 0 ≤ 100, lấy  = 0,3/0; khi 0 > 100 lấy  = 30/

Độ mảnh của thanh bất kỳ chịu kéo hoặc chịu nén, phải xác định có xét đến mọi thành phần của mặt cắt. Ví dụ, khi tính diện tích, mơ men qn tính và bán kính qn tính mặt cắt ngang thanh phải xét chiều dày tương đương của các bản khoét lỗ hoặc của các bản giằng td như sau:

+ Đối với bản khoét lỗ rộng a, dài I và dày  thì:

(80) F = al - Diện tích bản, khơng trừ lỗ kht (m2)

Flỗ - Diện tích lỗ khoét (m2)

+ Đối với các bản giằng có độ dày b và dài lb:

(84)

Trong đó:

 Ib - Chiều dài tổng cộng của các bản giằng theo chiều dài cấu kiện (m) lc - Chiều dài hình học của cấu kiện (m)

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w