Tất cả các lỗ thủng, các chỗ lõm và các vết nứt làm giảm yếu mặt cắt, đều phải được xét

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 76 - 77)

- Lấy k =0,95 đối với tải trọng thẳng đứng do đoàn tàu;

Hình 5 Cấu tạo liên kết dầm ngang với dàn chủ

7.5.3.1. Tất cả các lỗ thủng, các chỗ lõm và các vết nứt làm giảm yếu mặt cắt, đều phải được xét

đến khi xác định các đặc trưng hình học tính tốn của mặt cắt được xét. Ở mỗi mặt cắt bị giảm yếu cần xác định vị trí tương ứng của trọng tâm có kể đến các hư hỏng. Đối với mặt cắt bị giảm yếu do lỗ thủng và vết lõm thì khi tính đặc trưng mặt cắt phải xét phần chưa bị hỏng của kim loại mà vị trí bắt đầu của phần đó cách 3÷5 mm kể từ mép biên vết lõm hoặc méo lỗ thủng

Khi có vết nứt đã được khoan lỗ chặn ở hai đầu vết nứt thì mặt cắt tính tốn được lấy từ mép lỗ. Nếu vết nứt hoặc lỗ thùng làm giảm yếu tố ở một bên của thanh chịu nén hoặc thanh chịu kéo với các hư hỏng ở mép thanh thì khi tính tốn, ngồi việc xét sự giảm yếu các mặt cắt còn phải xét đến mức độ lệch tâm truyền ứng lực lên phần còn nguyên lành của mặt cắt. Muốn vậy, trong Cơng thức (14) cần xét diện tích tính tốn như sau:

- Đối với cấu kiện chịu nén:

G = (142) - Đối với cấu kiện chịu kéo:

(143)

Trong đó:

F’p, W’p - Diện tích (m2) và mơ men kháng uốn (m3) của phần còn nguyên lành của mặt cắt bị giảm yếu nhất.

F’0 - Diện tích tính tốn của phần còn nguyên lành của mặt cắt tại chỗ bị giảm yếu nhất

 - Hệ số uốn dọc, xác định theo Phụ lục E tùy theo độ mảnh cấu kiện (không xét đến hư hỏng) và độ lệch tâm tương đối I = e0/ ( - Bán kính lõi, được xác định không kể đến hư hỏng theo điều 5.13)

e0 - Độ lệch tâm, bằng khoảng cách giữa các trọng tâm của mặt cắt tồn bộ và của phần cịn ngun

của mặt cắt bị giảm yếu nhất (m)

Trên Hình 12 vẽ các vùng hư hỏng của dầm thép đặc. Những hư hỏng ở vùng 1 khơng có ảnh hưởng lớn đến năng lực chịu tải của kết cấu nhịp và nếu thép góc tăng cường cứng khơng bị hư hỏng thì có thể bỏ qua khơng xét đến các hư hỏng. Nếu hư hỏng ở vùng 3 thì phải kiểm tốn mặt cắt bị giảm yếu theo ứng suất tiếp.

Phải kiểm toán về cường độ và độ mỏi đối với dầm đã hư hỏng theo ứng suất pháp tại mặt cắt giảm yếu bằng các công thức giống như đối với dầm khơng bị hư hỏng. Trong tính tốn sẽ xét lấy trị số nào nhỏ hơn của mơ men kháng uốn tính tốn của phần nguyên lành của mặt cắt đã được tính tốn hai lần, đối với:

- Trục đi qua trọng tâm của mặt cắt chưa bị hư hỏng

- Trục đi qua trọng tâm của phần mặt cắt còn lại sau khi bị hư hỏng

Mơ men kháng uốn tính tốn trong cả hai trường hợp được tính đối với thớ biên trên và thớ biên dưới của mặt cắt. Các mép phần chưa hư hỏng của mặt cắt dầm chịu uốn được lấy cũng như đối với các cấu kiện của dàn.

Hình 12. Các vùng hư hỏng của dầm đặc

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11297:2016 CẦU ĐƯỜNG SẮT - QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w