.1Mục tiêu, định hướng phát triển

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư trung và dài hạn tại ngân hàng BIDV quang trung (Trang 130)

3.1.1 Của Ngân hàng

Với mục tiêu tổng quát phát triển của toàn hệ thống NHĐT&PT Việt Nam trong thời gian tới là "Cơ cấu lại gắn liền với phát triển toàn diện vững chắc”, Ngân

hàng BIDV Quang Trung luôn phấn đấu giữ vững nhịp độ tăng trưởng cao, hiệu quả an toàn hệ thống và truyền thống phục vụ đầu tư tốt, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và tồn hệ thống theo địi hỏi của thị trường và lộ trình hội nhập quốc tế. Ngân hàng BIDV Quang Trung luôn đặt mục tiêu phát triển bền vững hệ thống NHĐT&PT, làm nòng cốt cho việc xây dựng và phát triển tập đồn tài chính (tài chính tín dụng) đa năng, vững mạnh, hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực cho thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển kinh tế xã hội theo con đường đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.

Bên cạnh đó, chất lượng, hiệu quả và an tồn trong tồn bộ hoạt động, đặc biệt là hoạt động tín dụng chỉ có thể đạt được khi công tác thẩm định của SGD được tiến hành một cách nghiêm túc và hợp lý. Vì vậy, cơng tác thẩm định tài chính dự án phải được đặt đúng vị trí của nó dưới sự chỉ đạo chặt chẽ, có cơ chế quy trình cơng nghệ tồn diện và đồng bộ với quy trình cơng nghệ khác, tạo thành một tổng thể giải pháp mang tính chiến lược trong định hướng phát triển của toàn hệ thống. Để củng cố và phát triển công tác này trong thời gian tới, SGD đưa ra một số nội dung chính về phương hướng, nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Xác định phương hướng, nhiệm vụ trước tiên phải xuất phát từ việc xác định đúng vị trí, vai trị và nội dung của cơng tác thẩm định tài chính dự án. Thực hiện tốt cơng tác này là một trong những yếu tố chính và là yếu tố quyết định, góp phần bảo vệ và nâng cao vị thế, uy tín và sức mạnh của SGD.

- Củng cố, hoàn thiện bộ máy tổ chức thẩm định dự án: Các phịng chức năng trong cơng tác thẩm định của ngân hàng sẽ được phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, đảm đương tốt nhiệm vụ, thực hiện tốt chức năng được chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, hướng dẫn cơng tác thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng. Đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại để thích ứng và phù hợp với xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế trong thời gian tới.

- Ngoài các dự án đã và đang đầu tư, SGD cịn chủ động tìm kiếm các dự án để cho vay, từ trong kế hoạch và ý tưởng đầu tư của doanh nghiệp, tư vấn cho doanh nghiệp khi xét thấy dự án khả thi.

- Đẩy mạnh việc phân tích tổng hợp các thước đo, chỉ tiêu khoa học kỹ thuật, giá thành sản phẩm, tỷ suất hoàn vốn với một số ngành hay loại hình đầu tư. Căn cứ định hướng phát triển, mục tiêu hoạt động năm 2012 của toàn hệ thống, trên cơ sở những thành tựu đạt được trong thời gian qua, chi nhánh tiếp tục phấn đấu:

Lợi nhuận bình qn đầu người đạt nhóm I của hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam; Giữ vững và phát triển quy mô hoạt động, thị phần trên địa bàn cũng như trong hệ thống, xứng tầm với doanh nghiệp hạng 1; Tăng trưởng bền vững, tạo đà cho các năm tiếp theo, đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động. Các mục tiêu cụ thể của chi nhánh:

- Đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tiếp tục đà tăng trưởng lợi nhuận. Đẩy mạnh công tác dịch vụ, tiến tới nâng cao tỷ trọng hoạt động dịch vụ trong tổng lợi nhuận của chi nhánh trên cơ sở tăng cường tiếp thị, triển khai những dịch vụ mới, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

- Chủ động cơ cấu lại nguồn vốn – tín dụng, đảm bảo cơ cấu tài sản hợp lý, chuyển dịch theo hướng tích cực, tiệm cận với chuẩn quốc tế.

- Hoạt động quản trị điều hành chuyên nghiệp, kiểm soát được hoạt động, đảm bảo thơng tin minh bạch, an tồn, hiệu quả, chế độ thông tin báo cáo đảm bảo chất lượng tạo cơ sở các chỉ đạo được thông suốt kịp thời.

- Tỷ lệ tăng trưởng năm 2012 ở tất cả các chỉ tiêu khơng thấp hơn so mức bình qn của các chi nhánh có đặc điểm tương tự trên địa bàn.

- Đảm bảo lợi nhuận sau thuế bình quân/người đạt từ trên 600 triệu đồng/người.

 Xác định phương hướng nhiệm vụ trước tiên phải xuất phát từ việc nhận thức đúng vai trị, vị trí và nội dung của cơng tác thẩm định dự án. Thực hiện công tác này là một trong những yếu tố quyết định góp phần bảo vệ và nâng cao vị thế, uy tín cũng như sức mạnh của Ngân hàng.

 Củng cố, hoàn thiện bộ máy tổ chức thẩm định dự án: Phịng tín dụng của Ngân hàng sẽ được phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, đảm đương tốt nhiệm vụm thực hiện tốt chức năng chỉ đạo, điều hành, kiểm tra hướng dẫn công tác thẩm định dự án. Trong thời gian tới Ngân hàng sẽ xây dung phịng thẩm đinh chun làm cơng tác này.

 Xây dựng quy chế hoạt động, quy trình thực hiện, điều hành công tác thẩm định dự án. Xác định rõ nội dung chức trách và mối quan hệ cơng tác giữa phịng thẩm định với các phịng khác phối hợp phân cơng hợp lý giữa cơng tác thẩm định và quản lý tín dụng.

+ Tổ chức xét duyệt theo nguyên tắc mà pháp luật quy định. + Hoàn chỉnh hơn nữa quy trình cho vay.

Ngồi việc tiếp tục thẩm định dự án trong kế hoạch Nhà nước, Ngân hàng sẽ chủ động tìm kiếm các dự án có hiệu quả để cho vay. Để đạt được nhu cầu vay Ngân hàng chủ động tiếp cận các dự án ngay từ đầu, từ trong kế hoạch đến ý tưởng đầu tư của doang nghiệp để cùng với họ lập dự án.

 Tăng cường công tác khoa học kỹ thuật thông tin:

Tổ chức thu thập thông tin, xử lý và quản lý thông tin nhằm cung cấp kịp thời phục vụ cho công tác thẩm định dự án, đồng thời có kế hoạch báo cáo thơng tin cần thiết để tư vấn cho lãnh đạo.

+ Đẩy mạnh việc phân tích tổng hợp các thước đo chỉ tiêu khoa học kỹ thuật, giá thành sản phẩm, tỷ suất hồn vốn… với một số ngành hay loại hình đầu tư. Thí điểm thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường tập hợp thơng tin liên quan đến tình hình hoạt động của dự án thuộc các ngành kinh tế khác nhau. Tiến tới thành lập trung tâm dữ liệu về doanh nghiệp, thông tin kinh tế thị trường trong và ngồi nước phục vụ cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động thẩm định dự án nói riêng.

+ Đầu tư trang thiết bị cơng nghệ hiện đại để thích ứng với xu hướng hội nhập khu vực quốc tế.

 Quan tâm phát triển công tác đào tạo và trao đổi nghiệp vụ, tạo điều kiện cho cán bộ Ngân hàng nâng cao trình độ. Đào tạo nghiệp vụ thẩm định chuyên sâu theo ngành nghề, lĩnh vực dựa trên đặc điểm thế mạnh của địa phương.

Công tác thẩm định dự án phải trở thành một thế mạnh trong cạnh tranh và trong kinh doanh, coi đó là một yếu tố thu hút khách hàng, tạo uy tín cho Ngân hàng qua việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư.

3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng BIDV chi nhánh Quang Trung

3.2.1 Giải pháp về quy trình, kĩ thuật thẩm định

Sử dụng phương pháp giá trị hiện tại:

NHCT Đống Đa chưa áp dụng triệt để biện pháp này trong tất cả các dự án. Ngân hàng nên sử dụng các giá trị như NPV,IRR, thời gian hồn vốn có chiết khấu và nên được dùng trong mọi dự án, xem đó là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính.

Phân tích độ nhạy, tính điểm hồ vốn:

Cần phải yêu cầu tất cả các dự án phải phân tích độ nhạy để ước lượng và quản lý rủi ro.Chỉ cần giả thiết sự biến động bất lợi của vài yếu tố chủ chốt

nhằm tránh sự rắc rối quá mức từ đó lập thành bảng để so sánh, tiến hành ước lượng xác suất các yếu tố có thể xảy ra, từ đó có những điều chỉnh cần thiết.

Ngoài ra chi nhánh cịn phải thực hiện tính điểm hồ vốn cho dự án, chú ý điểm hồ vốn trả nợ.Việc tính tốn này nhằm xác định cơng suất huy động tối thiểu cần thiết để dự án không bị thua lỗ, không mất khả năng thanh toán, cơ sở cho việc yêu cầu chủ dự án có kế hoạch điều chỉnh cơng suất, kế hoạch sản xuất thích hợp.

Đánh giá kế hoạch trả nợ:

Để nâng cao chất lượng thẩm định , NHCT Đống Đa phải tránh tình trạng chỉ chú trọng vào kế hoạch trả nợ, đánh giá dự án theo quan điểm của người cho vay và coi năng lực trả nợ là hàng đầu. Phải phân tích tồn bộ thời gian tồn tại của dự án, đánh giá một cách khách quan.

Thẩm định dự án sau khi giải ngân và khi dự án đang hoạt động:

Cần liên tục tiến hành kiểm tra sự hoạt động của dự án, giám sát việc sử dụng vốn đầu tư, quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng bảo quản tài sản thế chấp. Định kỳ phân tích tình hình tài chính dự án từ đó có những u cầu, giúp đỡ chủ dự án hoặc đề ra phương án thu hồi vốn. Phân tích đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch, chú ý kế hoạch trả nợ.

Quy trình thẩm định:

Chi nhánh NHCT Đống Đa cần xây dựng bản hướng dẫn quy trình thẩm định dự án một cách chi tiết cụ thể, cập nhật các phương pháp, chỉ tiêu mới, không nên dựa vào bản hướng dẫn chung của các Nghị định, thông tư…

3.2.2 Giải pháp về tổ chức điều hành của ngân hàng đối với hoạtđộng thẩm định dự án: động thẩm định dự án:

Thẩm định dự án đầu tư là tập hợp của rất nhiều hoạt động khác nhau nhưng nó lại có liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy việc sắp xếp, tổ chức ra sao để

các bộ phận hoạt động một cách nhịp nhàng, kế thừa và hỗ trợ nhau một thể thống nhất là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án. Một cơ chế tổ chức hoạt động phải đủ hai tiêu chuẩn: hiệu quả và an toàn.

Tổ chức đội ngũ cán bộ thẩm định phải bố trí sao cho hợp lý, tránh sự chồng chéo, đảm bảo sắp xếp các cán bộ đủ trình độ, năng lực chun mơn, trách nhiệm làm cơng việc này. Trong phân công công tác cũng phải căn cứ vào trình độ kinh nghiệm, thế mạnh của từng người để công tác thẩm định đạt kết quả cao nhất. Nên phân công các CBTĐ phụ trách khối doanh nghiệp theo ngành nghề, cho cán bộ đi tìm hiểu, học tập về loại ngành nghề đó nhằm tiến tới chun mơn hóa cơng tác thẩm định.

Khi phân công công việc cho cán bộ thẩm định cũng phải gắn quyền hạn và trách nhiệm trực tiếp của cán bộ đối với kết quả, chất lượng thẩm định. Ngân hàng phải có biện pháp kiểm tra thường xuyên tránh những sai sót và ngăn ngừa những hành vi cố tình làm sai, tránh rủi ro đạo đức nghề nghiệp. Cần tổ chức chun mơn hóa cán bộ thẩm định theo từng mảng ngành kinh tế kĩ thuật. Bên cạnh việc phân bố lại tổ chức hệ thống thơng tin, thì việc chia phòng thẩm định thành các tổ, mỗi tổ phụ trách một số ngành kĩ thuật nhất định là cần thiết. Làm như vậy, mỗi CBTĐ vừa có điều kiện nghiên cứu chun sâu hơn, vừa có khả năng tích lũy kinh nghiệm để thẩm định các nội dung thị trường, kĩ thuật...và thơng qua đó, chất lượng thẩm định cũng được cải thiện.

Tổ chức đội ngũ cán bộ thẩm định phải bố trí sao cho hợp lý, tránh sự chồng chéo, đảm bảo sắp xếp các cán bộ có đủ trình độ, năng lực chuyên môn, trách nhiệm làm công việc này. Trong phân cơng cơng tác cũng phải căn cứ vào trình độ kinh nghiệm, thế mạnh của từng người để công tác thẩm định đạt kết quả cao nhất.Nên phân các CBTĐ phụ trách khối doanh nghiệp theo ngành

nghề, cho cán bộ đi tìm hiểu, học tập về loại ngành nghề đó nhằm tiến tới chuyên mơn hố cơng tác thẩm định.

3.2.3 Giải pháp về việc thu thập thông tin liên quan đến hoạt động thẩm định dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư

Thông tin là căn cứ quan trọng để thẩm định dự án, do đó nâng cao chất lượng thu thập thơng tin và xử lý thơng tin sẽ góp phần hồn thiện nghiệp vụ thẩm định. Các nguồn thông tin càng đa dạng và chính xác thì kết quả thẩm định càng có độ chính xác cao.

Để tránh những đánh giá khơng chính xác phiến diện thì cán bộ thẩm định phải có đầy đủ các thơng tin xung quanh dự án. những thông tin này phải trung thực có độ tin cậy cao. Muốn vậy, cán bộ thẩm định không nên sử dụng những thơng tin một chiều mà phải có sự đối chiếu, so sánh từ nhiều nguồn khai thác khác nhau, cụ thể như:

 Thơng tin trực tiếp từ phía khách hàng:

Bằng sự khéo léo linh hoạt của cán bộ tín dụng trong khi thực hiện phỏng vấn trực tiếp đã phát hiện được những gian lận mà khách hàng đã cố tình dấu diếm. Mục đích của cuộc phỏng vấn nhằm thu được những thơng tin sau:

+ Làm rõ hơn mục đích và yêu cầu của vay vốn.

+ Biết rõ hơn khả năng trả nợ uy tín của người xin vay/

+ Thu thập thêm thông tin về lịch sử phát triển, xu hướng phát triển đội ngũ cán bộ, trình độ quản lý và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

+ Giải trình những điểm chưa rõ hoặc cịn có những mâu thuẫn trong hồ sơ vay vốn.

Để thu được kết quả tốt trong phỏng vấn, cán bộ thẩm định cần chuẩn bị các kỹ năng thật tốt như phải nghiên cứu kỹ hồ sơ dự liệu về khách hàng để

đưa ra những điểm đặc biệt cần lưu ý. Xây dưng cơng trình phỏng vấn thật chi tiết và chi tiết.

+ Khả năng tạo ra các nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh bằng vốn vay của NH để trả nợ.

+ Các nguồn thu khác để huy động thay thế nguồn trả nợ cho NH khi phương án sản xuất kinh doanh gặp nhiều rủi ro.

+ Những khó khăn thuận lợi có thể xảy ra khi tiến hành dự án và biện pháp khắc phục nếu có rủi ro.

Ngồi ra, cán bộ thẩm định cịn phải xuống tận nơi sản xuất của doanh nghiệp để tham quan khảo sát thực tế, gặp gỡ nhân viên để tìm hiểu mối quan hệ của họ với chủ doanh nghiệp.

 Thơng tin từ bên ngồi:

Nguồn thơng tin này mang tính đa dạng và khách quan sẽ góp phần giúp cho cán bộ thẩm định nhận định một cách chính xác hơn và đưa ra những quyết định có hiệu quả hơn.Các nguồn thơng tin khai thác gồm:

+ Các Ngân hàng mà khách hàng có quan hệ tín dụng, thơng qua đó mà Ngân hàng sẽ nắm bắt những thơng số cần thiết cho biết uy tín và khả năng hoạt động của doanh nghiệp.

+ Số liệu đánh giá của cơng ty kiểm tốn cũng là một căn cứ khi đánh giá về khách hàng.

+ Liên hệ với các chun gia kỹ thuật để biết chính xác vềtình trạng máy móc, thiết bị để so sánh, đánh giá, đối chiếu với phần khách hàng đã trình bày.

+ Tham khảo tài liệu về chu trương chính sách của Nhà nước, các phân tích thị trường, mạng Internet … sẽ giúp cán bộ nhìn nhậnDAĐT tổng thể và đi đến kết luận dự án hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin.

3.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực:

Thẩm định dự án đầu tư là một nghiệp vụ rất phức tạp, đa dạng có liên quan

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư trung và dài hạn tại ngân hàng BIDV quang trung (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)