Chương I : Cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư tại NHTM
2.3 Thực trạng công tác Thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tạ
2.3.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư:
LƯU ĐỒ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Phịng tín dụng Cán bộ thẩm định Trưởng phịng thẩm định
Đưa yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn
Chưa đủ điều kiện thẩm định
Tiếp nhận hồ sơ
Chưa đạt yêu cầu
Đạt
Lập báo cáo thẩm
định Kiểm tra, kiểm
soát
Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định
Lưu hồ sơ tài liệu
Kiểm tra hồ sơ
Đưa yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn:hồ sơ vay vốn được tiếp nhận ở phịng tín
dụng. Nếu hồ sơ đầy đủ và đúng quy cách thì sẽ gửi cho trưởng phịng thẩm định.
Kiểm tra hồ sơ: trưởng phòng thẩm định sẽ kiểm tra hồ sơ được gửi từ phịng
tín dụng.
- Nếu thấy hồ sơ chưa đủ điều kiện thẩm định thì sẽ gửi lại phịng tín dụng để yêu cầu khách hàng bổ sung và hoàn thiện lại hồ sơ.
- Nếu hồ sơ đã đủ điều kiện thẩm định thì cán bộ thẩm định sẽ tiếp nhận hồ sơ để thẩm định
Nhận hồ sơ để thẩm định: cán bộ thẩm định tiếp nhận hồ sơ để thẩm định Thẩm định: cán bộ thẩm định có nhiệm vụ thẩm định hồ sơ vay vốn của
khách hàng.
- Nếu hồ sơ cịn thiếu thì sẽ u cầu bổ sung, giải trình.
- Nếu hồ sơ đầy đủ, đúng quy cách thì mới lập báo cáo thẩm định
Lập báo cáo thẩm định: sau khi cán bộ thẩm định đã thẩm định hồ sơ rồi tiến
hành lập báo cáo.
Kiểm tra, kiểm sốt: nếu chưa đạt u cầu thì sẽ đưa hồ sơ cho cán bộ thẩm
định để thẩm định lại.
Lưu trữ hồ sơ/tài liệu: cán bộ thẩm định sẽ lưu trữ hồ sơ, tài liệu sau khi đã
thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Nhận lại hồ sơ và kết quả thẩm định: phịng tín dụng sẽ nhận lại hồ sơ và kết
quả thẩm định.
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ
Nhân viên tín dụng xem hồ sơ của khách hàng và đối chiếu so với các quy định tại quy chế cho vay của Ngân hàng BIDV xem đã đủ các hồ sơ hay chưa. Nếu thấy số lượng chưa đủ thì yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ.
Kiểm tra tính hợp lệ và pháp lý của hồ sơ:
Các tài liệu như phương án kinh doanh, giấy đề nghị vay vốn, biên bản họp hội đồng quản trị thông qua phương án bao gồm cả phương án vay vốn ngân hàng...bắt buộc phải là bản chính và đều được kí bởi người đại diện hợp pháp của bên vay vốn.
Nếu các tài liệu khơng thể cung cấp được bản chính thì có thể sử dụng bản sao có cơng chứng. Các hồ sơ tài sản đảm bảo có thể nhận hồ sơ bản sao có cơng chứng để định giá. Nhưng nhân viên Ngân hàng phải đối chiếu bản gốc của tài sản đảm bảo để chắc chắn rằng bản gốc hồ sơ vay vốn đang được thế chấp tại một ngân hàng khác.
Kiểm tra sự phù hợp với các chính sách, quy định tín dụng hiện hành:
Nhân viên tín dụng phải xem các hồ sơ vay vốn của khách hàng có phù hợp với các chính sách, quy định tín dụng tại ngân hàng hay khơng. Khi thấy hồ sơ của khách hàng đầy đủ và phù hợp với các quy định của pháp luật và quy định cho vay tại ngân hàng thì nhân viên tín dụng sẽ đưa hồ sơ của khách hàng sang bộ phận thẩm định.
Bước 2: Thẩm định khách hàng vay vốn:
Thẩm định tư cách pháp nhân và năng lực của khách hàng:
Đánh giá năng lực, trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp qua hồ sơ pháp lý
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quy trình sản xuất kinh doanh có đúng và phù hợp theo quy định hay không
Kiểm tra năng lực tài chính của khách hàng
Xem hồ sơ tài chính của khách hàng
Kiểm tra báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây của doanh nghiệp có tốt khơng. Tình hình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
Cho điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
Dựa trên những tiêu chí riêng của Ngân hàng mà xếp hạng khách hàng và chấm điểm tín dụng. Nếu điểm cao thì xếp hạng là khách hàng tốt. Cịn lại là trung bình, khá và yếu, kém.
Chấm điểm dựa trên những tiêu chí đã được quy định và đánh giá khách hàng thuộc loại nào để đưa ra các phương án cho vay vốn phù hợp.
Bước 3: Thẩm định dự án:
Thẩm định chi tiết khía cạnh pháp lý, thị trường, kĩ thuật, tài chính,...của dự án
Thẩm định mục đích và sự cần thiết của dự án đầu tư
Phân tích về thị trường. Tổng quan về thị trường và thị trường mục tiêu của dự án.
Thẩm định về phương diện kĩ thuật công nghệ của dự án: Vị trí địa lý, địa điểm xây dựng, giao thông vận tải
Dây chuyền công nghệ thiết bị Mơi trường, phịng cháy chữa cháy Các cơng trình phụ trợ
Kiểm tra độ nhạy của dự án:
Phân tích dịng tiền có thể xảy ra từng năm, tính hiện giá thuần trong trường hợp tốt nhất, tệ nhất và có khả năng xảy ra nhất.
Điều này giúp các nhà điều hành ra quyết định đúng đắn hơn, đồng thời giúp mọi người hiểu được giả định nào có thể thực hiện được hay bị phá vỡ.
Bước 4: Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay
Kiểm tra tính pháp lý, giá trị thị trường của tài sản thế chấp
Thẩm định tài sản hình thành từ dự án:
Cán bộ thẩm định sẽ thẩm định lại giá trị tài sản hình thành từ dự án. Thẩm định giá trị thị trường của các tài sản đảm bảo. Xem giá trị của tài sản đó có đảm bảo khoản nợ vay hay không?
Bước 5: Đề xuất về việc cho vay
Sau quá trình thẩm định, nếu kết quả thẩm định tốt và có lợi cho cả 2 bên thì sẽ lập báo cáo đề xuất cho vay.