- Khả năng phục hồi nhanh
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.1.3 Mơ hình ước lượng ảnh hưởng của giao dịch chứng khoán phái sinh đến thanh khoản của thị trường chứng khoán cơ sở
đến thanh khoản của thị trường chứng khoán cơ sở
Nghiên cứu này tiếp tục sử dụng các mơ hình trên để đo lường tác động của giao dịch chứng khốn phái sinh lên tính thanh khoản của TTCK cơ sở. Các mơ hình ước lượng cụ thể được trình bày dưới đây có dạng như sau:
* Mơ hình OLS
LogVOLt 3 12Dft t t N(0,ht) (3.6)
Do hạn chế về khả năng tiếp cận số liệu, nghiên cứu này sử dụng KLGD cổ phiếu như là chỉ tiêu đo lường thanh khoản của TTCK cơ sở. Khối lượng cổ phiếu giao dịch có sự khác biệt rất lớn giữa các phiên giao dịch. Điều này có thể dẫn đến hiện tượng phương sai sai số thay đổi cho mơ hình. Để khắc phục vấn đề này, biến thanh khoản trong mơ hình được đo lường bằng logarit tự nhiên của KLGD.
* Mơ hình GARCH (1,1)
LogVOLt 3 12Dft t t N(0,ht) (3.7)
ht 3 1ht 1 1 t21
(3.8) Trong đó, hệ số hồi quy 12được kỳ vọng có giá trị dương; hệ số 1 và 1 lần
lượt thể hiện tác động ARCH và tác động GARCH có thể tồn tại trong mơ hình.
Bảng 3.3. Diễn giải các biến sử dụng trong mơ hình ảnh hưởng của giao dịch chứng khốn phái sinh đến thanh khoản TTCK cơ sở
Ký hiệu Mô tả biến Phương pháp đo lường Dấu kỳ vọng
LogVOLt KLGD thị trường cơ sở (chỉ
số VN30-Index) Logarit tự nhiên của KLGD tại ngày t và tuần t Dft Biến giả giới thiệu HĐTL chỉ
số VN30-Index
Dft nhận giá trị 1 nếu những quan sát t tại thời điểm sau khi giới thiệu HĐTL chỉ số VN30- Index, ngược lại bằng 0.
+
ht Phương sai của KLGD hàng
ngày chỉ số cổ phiếu.