NHỮNG ĐẶC Ỉ)IỂM THI PHÁP CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 31 - 33)

IV LỜI KỂ CỦA TRUYỀN THUYẾT

NHỮNG ĐẶC Ỉ)IỂM THI PHÁP CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH

CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH

Truyện cổ tích là một trong những thể loại lớn của văn học dân gian các dân tộc : về đơn vị tác phẩm (chưa kể số dị bản kèm theo mỗi đơn vị) thì chiếm một khối lượng đáng kể; về mặt nội dung, chúng giữ vai trị quan trọng trong việc phản ánh đời sống, mơ ước xã hội của nhân dân lao động; về nghệ thuật, truyện cổ tích cĩ những nét đặc sắc, tiêu biểu cho những sáng tác văn nghệ của dân gian.

Truyện cổ tích thường được phân loại thành ba nhĩm cản cứ vào tính đa dạng - khác biêt vể nội dung và hình thức. Ba nhĩm (ba tiểu loại, ba biến thể) đĩ là : truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt và truyện cổ tích lồi vật.

vể mặt thi pháp, ba tiểu loại đĩ cĩ điểm tương đổng (do chỗ cùng thuộc vể một thổ loại lớn), đổng thời cũng cĩ những điểm khác biệt (do chổ thuộc về ba nhĩm, ba biến thê’ khác nhau).

Sau dây, chuyơn đề sẽ trình bày lần lưọrt những đặc điểm thi pháp chung và riéng dĩ. Xuất phát từ yêu cáu vể đối tượng sừ dụng, chuyổn dể dành iru tiên cho hai tiểu loại truyện cổ tích thán kì và truyện cổ tích lồi vẠt.

A-ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CHUNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN cổ TÍCH

Đặc điổm chung nhất của thể loại truyện cổ tích biểu hiện ở phường diện xây dựng thế giới nghệ thuật đặc thù của nĩ. Người ta gọi đĩ là “thê giới cổ tích”.

Là phản ảnh của thê giới thực tại, đương nhiên “thế giới cổ tích” chứa đựng khơng ít những yếu tố hiện thực của thế giới thực tại. Ví dụ :

- Đằng sau tất cả những tình tiết li kì, thâm chí phi thực tế, người ta vẫn nhận ra trong tmyện cổ tích thần kì Tấm Cám những yếu tơ' thực, lắm khi nhức nhối, của mối quan hệ dì ghẻ - con chồng trong chế độ gia đình cá thể tư hữu.

- ở những truyện cổ tích sinh hoạt như Sự tích chim hít cơ, Sự tích

chim tu hú, Trinh phụ hai chồng thì nạn đĩi kém như nổi ám ảnh thường

trực người nơng dân nghèo đã trở thành bối cảnh của câu chuyên.

Tuy nhiên đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích lại nằm ờ phần hoang đường của nĩ. Những yếu tơ' của thực tế khi đi vào truyện cổ tích đã được trí tưởng tượng dân gian nhào nặn lại, hư cá'u, sắp xếp lại theo một trật tự khác, nguyên tắc khác với thê' giới thực tại. Kết quả là truyện cổ tích đã sáng tạo ra một thê' giới khác hẳn với thê' giới thực tại ban đầu. Ở thê' giới ấy (thê giới nghệ thuật của truyện cổ tích) những người ngồi đời thật vốn yếu thế, luơn phải chịu thất bại, bị đè nén đến suốt đời khơng ngoi lên được (những cơ Tấm hiền lành sống cơ đơn giữa vịng vây cúa mẹ con mụ dì ghẻ, những chàng Thạch Sanh nghèo khổ mà tốt bụng bị những thê lực tàn bạo trong xã hội liên kết với những thê' lực hắc ám trong thiên nhiên hãm hại, v.v...) thì nay thê nào cuối cùng cũng chiên thắng mọi lực lượng thù địch và dược hường hạnh phúc. Ở thơ giới ấy, một cục thịt trịn như trái sọ dừa dang lăn trên mặt đất bổng thoắt biến thành chàng trai khơi ngơ tuân tú nằm vắt vẻo trên cánh võng, thổi sáo vang rừng cho chim muơng cùng bầy thú nhịp nhàng múa lượn bao quanh. Ở đĩ, một bụi tre cĩ thể trổng ngược, ngọn chĩa xuống đát gốc ngược lên trời mà ba ngày sau vẫn mọc dài lên xanh tốt. Ờ dĩ, những chú thỏ nhị bé, yê'u đuối đã chiên thăng cả con cáo xào quyột, cà con

cọp to xác mà ngu ngốc, cả con sư tử hống hách mà chẳng chút trí tuệ. Trong thế giới truyện cổ tích người ta cĩ thể nghe được tiêng nĩi của muơn lồi nhờ ngậm viên ngọc thần do quạ cho, cĩ thể rút ngắn những khoảng cách nhờ một chiếc thảm biết bay, cĩ thể hĩa thân vào một cây xoan đào, để rồi lại chui ra từ một trái thị, v.v... Thơi thì khơng thiếu những điều tưởng chừng vơ lí nhất trong những điều vơ lí lại cĩ thể tồn tại “tự nhiên nhi nhiên” trong thê' giới của truyện cổ tích.

Điều quan trọng đối với người kể và người nghe chuyện cổ tích khơng phải là những điều xảy ra thực ngồi đời, và dù cĩ kể về tương lai thì cũng khơng nhất thiết phải là tương lai sẽ đến thật ngồi đời. Ở đây người ta hướng về những điều “nên cĩ và cĩ thể cĩ” như mơ ước của mình, như quan niệm của mình về cái lẽ phải cần xảy ra. Gỉ người kể lẫn người nghe đều mặc nhiên quy ước với nhau một cách hiểu về thế giới cổ tích : đây là những điều khơng thể xảy ra trong thực tế, đây chỉ là những chuyện xảy ra trong thế giới cổ tích thơi. Cái tâm lí nghệ thuật ấy nơi người kể và người nghe hồn tồn khác với nơi người kể và người nghe truyền thuyết. Tất cả những gì xảy ra trong truyền thuyết, dù cũng hoang đường như chuyên thần Kim Quy rẽ nước biển Đơng đĩn An Dương Vương vê đồn tụ với Thần Tổ Lạc Long Quân, như chuyện câu bé lên ba cũng đủ sức đánh tan giặc... đều được cơng chúng cảm thụ như là chuyện đã xảy ra thật trong quá khứ. Trong quan niêm nghệ thuật của dân gian, truyền thuyết là truyện thuộc về lịch sử, cịn truyện cổ tích chỉ là... truyện bịa đặt, hư cấu.

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)