V LỜI KỂ TRONG TRUYỆN NGỰ NGƠN DÂN GIAN
2. Tính chất đối xúng của câu tục ngữ
Cấu trúc đối xứng là hình thức cấu trúc đặc trung của tục ngữ - đặc biệt là với tục ngữ Viột Nam, bởi lẽ “tai” người Việt Nam đặc biệt nhạy cảm với sự nhịp nhàng do cấu trúc đối xứng đem lại, mà cũng cịn bởi lẽ tiếng Việt vừa là thứ tiếng đơn âm tiết lại vừa là thứ tiếng giàu thanh điệu cĩ rất nhiều điều kiện để tạo nên tính hịa đối.
Câu mang hình thức cấu trúc đối xứng cĩ những đặc điểm sau : - Cấu tạo thành nhũng vế (một hoặc nhiều vế, phổ biến gồm hai vế) đối úng với nhau, cĩ quan hệ lơgic chặt chẽ với nhau.
- Giữa các vê' cĩ sự cân bằng về sơ' tiếng (đơi khi chỉ tương đối - sự tương đối này đặc biệt lộ rõ khi sọ sánh với lối diễn đạt trong văn chương bác học), về từ loại (danh từ đối ứng với danh từ, tính từ đối ứng với tính từ, v.v...), về từ nghĩa.
Hình thức cú pháp của tục ngữ Việt thường rất phức tạp, đa dạng (đặc biệt tục ngữ Việt thường lược bớt kết từ đi) cho nên ta rất dễ hiểu lầm ý nghĩa lơgic của các phán đốn, đi đến chỗ hiểu sai nghĩa của các câu tục ngữ^
*
\ Do vậy việc “tháo gỡ”, phân tách các thành phần trong cấu trúc đối xứng cĩ ý nghĩa rất quan trọng giúp ta cĩ thể hiểu đúng và hiểu sâu nội dung của câu tục ngữ.
G5 hai kiểu đối xứng, ứng với nĩ là hai kiểu câu đối xứng : câu đối xứng đơn và câu đối xứng kép.
a) Câu trúc cùa cáu đơi xứng đơn
Câu đối xứng đơn là câu đảm bảo được hai đặc điểm sau đây : - Vê mặt lơgíc, nội dung mỗi câu tục ngữ là một phán đoần.
- Về mặt cú pháp (tức hình thức ngơn ngữ), mỗi câu là một câu đơn (ờ đĩ “vế” tương đương với thành phần của câu).
Để giúp cho việc nhận diện cấu trúc của câu tục ngữ, chuyên để sẽ tiến hành mơ hình hĩa cấu trúc đĩ. Trong các sơ đồ được trình bày sau dây, các kí hiệu avìnb dùng để chỉ các vê cùa câu tục ngữ.
(1) CAu là hình thức ngơn ngữ cùa phán đốn, cịn phán đốn là nội dung, ý nghĩa
của câu. Thi pháp tục ngữ quan tâm trước hê't đê'n phán hình thức ngơn ngữ cùa phán đốn.
Các kiểu cấu trúc đối xứng đơn tiêu biểu cho câu tục ngữ Việt Nam sẽ được mơ hình hĩa và chia thành nhĩm sau đây :
* Nhĩm (I): cấu trúc so sánh định nghĩa Gồm các dạng : + alàb<')
+ a như b + a => b,... (kí hiệu => biểu thị kết từ bị tỉnh lược) Ví dụ :
+ [a là b] : -Tuần hà là cha kè cướp.
- Cái răng cái tĩc là gĩc con người. - Cùa mua là của được.
- Con gái là cái hịn.
' v.v... + [a như b]:
- Trai vơ tửu như kì vơ phong. , - Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ.
- Thân cị như thân chim.
v.v... + [a => bj:
- Tấc đất, tác vàng.
- Trai ỏ trại, gái ở hàng cơm. - Lời nĩi, đọi máu.
v.v...
(1) Mổi phán đốn đêu gổm ba bộ phân là chủ từ, tân từ và hê từ. Ví dụ phân tích câu
tục ngữ "Thát thà là cha quỳ quái” ta thấy đĩ là một phán đốn với ba bộ phân câu thành như sau :
- “Thát thà” là chù từ lơgíc cùa phán đốn.- “Cha quỷ quái” là tân từ lơgíc của phán đốn. - “Cha quỷ quái” là tân từ lơgíc của phán đốn. - “Là” là hơ từ.
Ý nghĩa căn bản của kiểu cấu trúc so sánh định nghĩa là : dùng b để nhấn mạnh một đặc tính nào đấy mà người nĩi coi đĩ là thuộc tính bản chất của a.
Điều cần lưu ý là mỗi sự vật cĩ nhiêu thuộc tính. Khi muốn định nghĩa một sự vật ta phải căn cứ vào thuộc tính bản chất của nĩ. a cĩ nhiều thuộc tính. Nay lại chọn đúng h, coi đĩ là thuộc tính bản chất của
a và dùng b để định nghĩa a thì điêu đĩ bộc lộ cách nhìn, cách quan niệm của người nĩi (câu tục ngữ) về sự vật a. Đây chính là biểu hiện
sinh động, cụ thể và đặc thù của cái gọi là "quan niệm nghệ thuật về thực tại và con người" áp dụng vào việc tìm hiểu thi pháp của tục ngữ.
(Đúng ra, theo quy tắc lơgic của định nghĩa thì nếu như a là b thì b (cũng) là a. ở đây ta thấy vị tất đã vậy).
Nhờ sử dụng kiểu cấu trúc định nghĩa a là b mà, trong thực hành giao tiếp, câu nĩi cĩ tác dụng nhấn mạnh đặc biột - đây là giá trị phong cách
học của việc dùng kiểu cấu trúc này.
Cũng do thế mà a là b được coi là dạng tiêu biểu của kiểu cấu trúc so sánh định nghĩa.
* Nhĩm (II): cấu trúc so sánh thứ bậc Gổm các dạng : + a bằng n.b (với n > 1)
+ a khơng bằng b [hoặc n.a khơng bằng b (với n > 1)1
+ a hom b... Ví dụ :
+ [a bằng n.b] :
- Một quả cà bằng ha chén thuốc. - Một con sa hằng ha con đè. - Một mẹ già hằng ha then cửa.
v.v...
+ |a khơng bầng b| : /
- Chửi cha khâng hằng pha tiếng
-Ải thâm khơng hằmg dầm ngấu.
v.v... + Ịna khơng bằng b] :
-Trăm hay khơng hằng tay quen. -Trăm nghe khơng hằng một thấy. -Ba đấm khơng hằng một đạp.
v.v... [ahơnbK
- Círt cá hơn lá rau. -Xấu đều hơn tốt lỏi.
-Một nghề cho chín hơn chín mười nghề. -Cái nết đánh chết cái đẹp.
("đánh chết" được hiểu tương đương như "hơn hẳn") v.v...
Ý nghĩa cãn bản của kiểu cấu trúc so sánh thứ bậc là cường điêu hĩa một đặc tính, một giá trị nào đĩ của a bằng cách so sánh nĩ với b hoặc ngược lại. Dạng tiêu biểu của kiểu cấu trúc này là la bằng n.b] và [n.a khơng bằng b] (với n > 1).
Lưu ý :
+ Ở dạng [a bằng n.b] thì vế muốn nhấn mạnh thường là a, cịn nĩi
hằng ở đây khơng hẳn là một sự ngang bằng về số lượng. Nhiều khi đĩ
là sự ngang bằng về chất lượng.
1 Ví dụ : -Một năm chăn tằm hằng ha năm làm ruộng . (ngang bằng vê sự lợi ích)
-Một lần chuyển nhà hằng ha lần nhà cháy.
(ngang bằng vé sự tốn kém)
Một trong những mơtíp được sử dụng nhiểu nhất ờ dạng kêt cấu này là 1 .a = 3.b, trong đĩ con sơ 3 khơng phải là một con sơ xác định mà chỉ là con sơ hiểu trưng với hàm nghĩa chỉ con sơ'nhiêu.
Ví dụ các trường hợp :
- Một mẹ già bằng ba then cửa. - Một lần sa bằng ba lần đẻ.
-Một đêm ăn trộm bằng ba năm làm.
Nhiều câu tục ngữ trong thực tê tồn tại ở dạng đặc biệt của |a bằng n.b] (trong đĩ n = 1).
Ví dụ :
-Một miếng giữa làng bằng một sàng xĩ bếp.
(một miếng bằng một sàng)
-Một miếng khi dái hằng một gĩi khi no.
(một miếng bằng một gĩi)
- Một người lo bằng (một) kho người làm.
. (một người bằng một kho người)
- Một lạy sơng hằng (một) dơng lạy chết.
(một bằng một đơng)
-Một thời loạn hằng (một) vạn thời hình.
(một bằng một vạn) v.v...
Trong những trường hợp này thoạt nhìn cĩ vẻ như a bằng 1 thì n.b cũng bằng 1 (một sàng, một gĩi, một kho, một đống, một vạn). Và như thê thì chuyên [a bàng n.b| tường như đương nhiên quá. Nhưng thật ra trong những ví dụ trên n.b > 1. Do đĩ cĩ thể nĩi cái bằng trong tục ngữ là cái hằng cùa nghệ thuật ngoa dụ. Nĩi hằng mà lắm khi khơng hằng là thê' vậy.
(Mà đã nĩi đến cái bàng trong tục ngữ thì cũng phải nĩi đến cái khơng bầng của nĩ nữa. Ví dụ : “Một trăm đám cưới khơng bằng (một) hàm dưới cá trê”, “Một trăm con trai khơng bằng (một) lổ tai con gái”, v.v... Đây là những cái khơng bằng cùa nghệ thuật ngoa dụ trong tục ngữ).
Cái băng (và cái khơng bằng) cùa nghệ thuật trong tục ngữ chính là biểu hiên cụ thể, đăc thù cùa "quan niệm nghê thuật vể thực tại và con người" cùa người sử dụng tục ngữ và cũng cùa chính tục ngữ. Bời lẽ khi so sánh thứ bâc giữa a với bthco kiổu két cấu |a bằng n.b| và |n.a khơng t bằng b| (với n >1) như vậy, tục ngữ bộc lộ cách nhìn nhân cùa nĩ vê a.
Phán đốn này chỉ đúng trong "quan niệm nghệ thuật" của tục ngữ chứ vị tất đã đúng, đã tồn tại ngồi thực tại !
* Nhĩm (III): cấu trúc suy luận lơgíc Gồm các dạng : - a thì b
(và các dạng tương đương như [ cĩ a thì cĩ b[, [khơng a thì khơng b]) - muốn a phải b
- chưa a đã b - a mà à - càng a càng à
(Ghi chú : - Kí hiộu à biểu thị mặt trái, mặt mâu thuẫn của a ;
- Những kết từ giữa hai vế cĩ thể ẩn, nghĩa là bị tỉnh lược đi, hoặc cĩ thể thay bằng một từ (hoặc cụm từ) cĩ nghĩa tương đương : “mà” thay bằng nhưng, “thì” thay bằng tất, ắt, sẽ, ( ĩ ngày...)
Ví dụ : + [a thì b| : -XấM thiếp hơ’ chàng. -Cĩ mới, nới cũ. -Tham thì thâm. - Cĩ sừng thì dừng cĩ nanh. - Khơng ưa thì dưa cĩ dịi.
v.v... và các dạng tương đương : [cĩ a thì cĩ bị :
- Cĩ lừa (thì) mới cĩ khĩi. - Cĩ cây (thì) mới cĩ dây leo. - Cịn nước (thì) cịn tát.
(biến thức) v.v...
[khơng a thì khơng b| :
- Khơng hĩp cổ (thì) chàng lè lưỡi. - Khơng de’ (thì) khơng đau.
+ Khơng làm (thì) khơng tiếc. + Khơng thầy đơ mày làm nên.
v.v... + [muốn a phải b] :
-Muốn ăn hét phải đào giun. - Chạy huồm, xem giĩ.
- Muốn ăn cơm ngon lấy con nhà đi mĩt Muốn ăn canh ngọt lấy cháu nhà hắt cua.
v.v... + [chưa a đã b]:
-Chưa tập hắt chuột đã tập ỉa hếp. - Chưa thăm ván đã hán thuyên. - Chưa làm đã ăn.
v.v...
+ [a mã (nhưng) à] :
- Cũ người, mới ta. -Khơn nhà, dại chợ. -Thủ thỉ nhưng quỷ ma. -Tẩm ngẩm mà đâm chết voi. v.v... + [càng a càng à] : - Càng thắm thì lại càng phai. -Tốt quá hĩa lốp. (biến thức)
- Càng già càng dèo càng dai. — Yêu nhau lắm cắn nhau đau.
(biên thức) v.v...
Ý nghĩa căn bàn của dạng cấu trúc suy luận lơgíc là biểu đạt quan hộ suy lí giữa hai vê cùa phán đốn. Đĩ là các quan hệ nguyên nhân - kêt quả (a thì b), quan hộ điểu kiên - kết quả (cĩ a thì cĩ b, khơng a thì khơng b), quan hộ mâu thuẫn (chưa a dã b, a mà / nhưng à, càng a càng ã ). Điêu đĩ cĩ thể cho ta biết rất nhiêu điểu vể trình độ phát triển tư duy cùa nhân dân, vê lối nghĩ của nhân dân trước sự tổn tại cùa các sự
vật, hiện tượng và cả về lối nĩi cúa nhân dân khi muốn biểu đạt những lối nghĩ của mình. Chính lối nĩi (hình thức cú pháp) mang nội dung chứa đựng lổi nghĩ (phán đốn) ấy cho ta thấy được đặc điểm thi pháp kết cấu của tục ngữ.
b) Cấu trúc của cáu đối xứng kép
Câu đối xứng kép là câu đảm bảo đủ hai đặc điểm sau đây :
+ Về mặt lịgic, cĩ sự liên kết hai (hoặc hơn hai) phán đốn tương tự, tương đương hoặc tương phản thành một suy lí.
+ Về mặt cú pháp, mỗi câu tục ngữ là một câu phức (trong đĩ, vế tương đương với câu đơn).
Trong các sơ đồ mơ hình hĩa cấu trúc đối xứng kép sau đây các kí hiệu A, B dùng để chỉ các vếcủa câu tục ngữ, kí hiệu A' để chỉ vế / phán đốn cĩ nội dung và cấu trúc tương tự với A, kí hiệu À để chỉ vế / phán đốn cĩ nội dung tương phản và cấu trúc đối xứng với A.
* Nhĩm (I): cấu trúc so sánh trùng điệp Gổm các dạng : + A - A'
+ A = B (= c,...) (dấu = biểu thị sự đẳng lập giữa các vê") Ví dụ :
+ í A = A’]
-Giàu đâu ha họ, khĩ đáu ha dời.
-Khơng ai khen dám cưới, khơng ai cười dám ma. - Đồng cĩ láng giềng đồng, nhà cĩ láng giềng nhà.
v.v...
+ [A = B(=C...)]: X
- Quan viên tháng giêng, tuần phiên tháng mưởi. - Dạy dĩ vén xống, dạy ơng cống vào tràng,
dạy hà lang hốc thuốc. - Dược ăn, dược nĩi, dược gĩi mang về.
Ý nghĩa cãn bản của kiểu cấu trúc so sánh trùng điệp là liên kết những phán đốn (nội duhg) được biểu đạt bằng cấu trúc ngữ pháp (hình thức) tương tự (A và Á) hoặc cĩ hàm nghĩa tương đương (A và B) thành một phán đốn chung nhằm tơ đâm nghĩa và ý chung của tồn bộ câu tục ngữ bằng phép bổ sung (bồi thấn) lẫn nhau.
* Nhĩm (II) : cấu trúc so sánh thứ bậc Gổm các dạng :
+ A > B (> c„.)
(hình thức biểu đạt phổ biến là : [nhất A, nhì B,...]) + A <B
(hình thức biểu đạt phổ biến là : [A khơng bằng B,...]) Ví dụ :
+ [A>B(>C)]:
-Thứ nhất kinh kì, thứ nhì Phơ Hiến. - Nhất càm phịng, nhì lịng lợn. - Nhất mẹ, nhì cha, thứ ha hà ngoại. - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
'V.V...
+ [A < B|
-Giặc hên Ngơ khơng hằng hà cơ hèn chồng. -Sợ mẹ cha khâng hằng sợ tháng ha (lài ngày. - Phép vua thua lệ làng. '
(ở dây, "thua" được hiểu tương đương với khơng hằng)
v.v...
Ý nghĩa căn bàn của kiểu cấu trúc so sánh thứ bâc đối xứng kép
tư<mg tư ý nghía cản bản cùa kiểu câu trúc so sánh dối xứng đơn. Tuy nhiên chúng cĩ khác nhatTỜ những diêm sau :
- A = B (.= c...) tuy vừa là những vế cứa câu tục ngữ lại cũng vừa là những phán đốn - nghĩa là tự chúng cũng đú biểu đạt một bài học kinh nghiệm độc lập.
- Dạng A > B ( > c...) biểu thị sự so sánh thứ bậc đúng mức, cịn dạng A < B (< c...) luơn luơn mang ý nghĩa phĩng đại. Điều đĩ cho thấy ✓một đặc điểm của tục ngữ trong lối diễn đạt, lập luận : tục ngữ thường
lập ý bằng thủ pháp phĩng đại nhằm nhấn mạnh đến mức gây ấn tượng nơi người nghe.
Người ta cũng thấy khơng ít trường hợp thứ tự A > B (> c ...) chỉ mang tính ước lệ. Ở đây, điều mà cả người sáng tạo lẫn người sử dụng câu tục ngữ quan tâm đến trước hết là chuyện vần vè (nĩi năng vần vè cho xuơi tai và nhất là cho... "ngọt tai" từ lâu đã trở thành thĩi quen của người Việt Nam) chứ chưa phải là chuyện xếp thứ hạng một cách chính xác vé mức độ "quan trọng" hay về "giá trị" của đối tượng được liệt kê. Cĩ thể nêu lên khơng ít dẫn chứng cho điéu này. Chẳng hạn câu tục ngữ sau :
Nhất quỷ, nhì ma, thứ ha học trị.
Ở dây người nĩi chỉ muốn làm nổi bạt tính cách quây phá, nghịch ngợm của giới học trị bằng cách sử dụng ma, quỷ (những hình ành ảo - khơng cĩ thật) để so sánh nhằm miêu tả, chứ khơng hề cĩ ý xếp hạng giá trị học trị đứng sau ma và quỳ là hai "khái niệm rỗng".
Hay như câu tục ngữ: /
Thứ nhất đom đĩm vào nhà, thứ hai chuột túc, thứ ha hỏng đèn.
Biết lấy gì làm chuẩn nếu như coi đĩ là sự xếp hạng ba đơ'i tượng trên, khi mà dân gian đều mê tín rằng dĩ thảy đều là những diẻm may báo trước ?
Thậm chí, cĩ những căp tục ngữ trái ngược nhau vể sự dánh giá, xếp hạng mà vẫn cứ tổn tại bên nhau :
+ Nhất hay chữ, nhì dữ (tịn (A > B).
và : Hay chữ khơng hằng dữdịn (A < B). (nĩi VỂ việc thầy đổ dạy học trị)
và : Giặc phá khơng hằng nhà cháy (A < B) (nĩi về giặc người và giặc lửa)
v.v...(l)
(1) Xem thêm : Phan Thị Dào. Tìm hiếu thi pháp tục ngữ Việt Nam. NXB Thuận Hĩa, Huế, 1999, ư. 67-6«.
Hiện tượng sự xốp thứ hạng trong cách đánh giá sự vâl bị "lêch đi" bời thái độ chú
quan cùa người đánh giá cịn cĩ the thây rõ hơn nữa ở những câu ca dao (ca dao vĩn là thổ loại giàu màu sác tình câm) mang dáng dAp tục ngữ. Ví dụ : “Nhát cao là núi Tam Tiíng. Chi cịn vưựt được, nữa váng cị may", "Nhất cao là núi Ba Vì, thứ ba Tam Dảo, thứ nhì Dộc Tơn", v.v...
Trong những trường hợp trên thì đâu là chân lí ? Rõ ràng tính chính xác của phán đốn là hết sức tương đối, nếu khơng muốn nĩi là cĩ vẻ "tùy hứng" : chuyện thứ hạng hơn hay kém cúa đối tượng này hay đối. tượng kia hĩa ra khơng hẳn chỉ do chính chúng quyết định mà nhiều khi, chú yếu tùy thuộc quan niệm chủ quan của người sử dụng câu tục ngữ (câu này hoặc câu kia trong "cặp").
Nĩi một cách khái quát hơn thì thi pháp của tục ngữ cĩ liên quan đến điểm nhìn của người sáng tạo và người sử dụng tục ngữ, đến "quan