I PHÂN LOẠ CA DAO
2. Những nhân vật trữ tình
a) Ca dao truyền thống được cất lên trong những cuộc hị hát. Lời ca và điệu hát thì đã cĩ sẵn từ trong cái vốn do quá khứ truyền lại. Nhưng người hát là người của bây giờ, của cái thời điểm mà lời và điệu được cất lên. Ca dao là như thế: người sáng tác - người diễn xướng - nhân vật trữ tình được nội dung lời ca thể hiện bao giờ cũng là một. Ở đấy chủ thể bài ca (tác giả) luơn đơng nhất với nhân vật trữ tình của bài ca. Ở đấy, một lần nữa, tính phổ biến tồn dân trong nội dung trữ tình của ca dao lại biểu hiện ra một cách khác : biểu hiên ờ cái gọi là hệ thống nhân vật trữ tình của nĩ. Những nhân vật này chung quy thuộc về một sơ' kiểu nhất định. Cĩ thể kể ra một số kiểu như sau :
- Chàng trai và cơ gái trong quan hệ bè bạn, giao duyên ; - Người vợ và người chổng trong quan hệ hơn nhân - gia đình ; - Người mẹ và người con trong sinh hoạt gia đình ;
- Người phụ nữ đi làm dâu trong quan hệ với gia đình bên chống ; - Người lính và người vợ lính trong quan hê giữa hạnh phúc riêng tư
- Người lao động nĩi chung trong quan hệ với cơng việc, trong các
mối quan hệ xã hội và riêng tư, trong quan hệ với xĩm làng, quê hương, đất nước (Đây là một kiểu nhân vật tập hợp, bao gồm nhiều kiểu loại : cĩ
người làm ruộng và người làm thợ, cĩ người dân chài và người làm nghê sơng nước, cĩ người làm nghề buơn bán nơi chợ làng và cĩ người làm nghê buơn chuyến trên những chuyến đị dọc, cĩ người đi ỏ, làm thuê
trong quan hệ với chủ nhà, v.v...). v.v.„
Bảng liệt kê cịn cĩ thể dài hơn. Nhưng dù dài hơn thì cũng vẫn cịn là ít ỏi so với sơ' lượng hàng vạn câu (bài) ca dao cịn truyền lại. Tuy nhiên chính điểu ấy cho thấy : qua tập hợp các tên gọi chung cho nhiều cá thể trong cùng một hạng người - một loại người, ở ca dao nhân dân cĩ xu hướng khái quát bức tranh chung về xã hội và thời đại từ gĩc độ cĩ thể tạm gọi là “cơ cấu (cấu trúc) các tàng lớp xã hội, các thành phần xã hội”. Và như vây, với nội dung diễn tả của nĩ, ca dao bộc lộ xu hướng của nhân dân muốn diễn tả, theo một cách nhìn nhận nào đĩ, những nét bản chất nhất của con người thời đại.
Trong cách liệt kê, như đã thể hiện trên đây, tên gọi các kiểu nhân vật trữ tình luơn đi kèm theo mối quan hệ giữa họ - tức kèm theo cái khơng gian, cái hồn cảnh mà trong đĩ mối quan hệ giữa họ diễn ra, trong đĩ những cảm xúc - tâm lí nảy sinh bên trong nhân vật trữ tình. Và, như vậy và bằng cách đĩ, ca dao đồng thời bộc lộ xu hướng của nhân dân muốn khái quát hĩa những hồn cảnh, điều kiên sinh hoạt của mình. Tất nhiên, mỗi câu (bài) ca dao chỉ là một phiến đoạn cảm xúc - tâm lí riêng lẻ. Bời thê' khơng thể tìm sự biểu hiện của “các hứng thú, các biểu tượng, các ý niệm và các mục đích dân tộc” ờ trong từng bài (câu) ca dao riêng biệt mà phải “tìm trong tồn bộ, trong cái tổng thể của loại thơnày”< \
b) Nhân vặt trữ tình cừạxa-dao dừ-là-chàng trai haycĩ^gáitrong quan hftj>ạn bè, giãduyéĩĩThay người phụ nữ làm con, làm vợ,làm dâu, làm mẹ, dù là người lao động trên sơng nước hay người làm ruộng, làm thợ... n^ikhi cât lên tiếng ca hướng vể cuộc đời của chính mình thì chỉ cảm thây'buơn, thấy khổ, thấy tủi và, khi dĩ, tiếng ca cất lên sẽ thành tiếng
hát than thân, phản kháng tràn ngập thứ cảm xúc - tâm lí buồn bã, đau thương, trách ốn. Nhưng những khi cảm xúc trữ tình của những nhân vật đĩ hướng về những người thân thuộc, hướng về những cảnh, những vật gần gũi, gắn bĩ, hướng về làng xĩm, quê hương, hướng về bạn bè cùng cảnh ngộ thì khi đĩ ca dao cất lên sẽ thành tiếng hát yêu thương, tình nghĩa. Cĩ thể nĩi đĩ là hai nội dung cảm hứng trữ tình phổ quát nhất trong ca dao truyền thống mà chủ nhân của chúng là nhân dân lao động Việt Nam, trong mọi cảnh ngộ khác nhau của cuộc đời cũ, vẫn luơn sống thăng bằng giữa hai cực tình cảm, hai chiều hướng quan hệ ví như hai sợi dây neo giữ tâm hồn, đạo lí của mình trước sĩng giĩ cuộc đời. Hai sợi dây đĩ, một là sợi dây neo giữ mình với sơ' phận riêng cũng những vui buồn, mơ ước của chính mình, và, một nữa, là sợi dây trách nhiệm và lịng nhân ái neo giữ cá nhân với cộng đồng. Ca dao chính là bức tranh phổ quát về cuộc sống, tâm hồn, khí chất của mỗi dân tộc. II - THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT