I PHÂN LOẠ CA DAO
1. Nội dung trữ tình của ca dao mang tính phổ quát tồn dân tộc
Thơ ca dân gian, nĩi như Hêghen, là nơi “đặc điểm dân tộc biểu lộ nhiều nhất” và người ta hồn tồn cĩ thể dựa vào đĩ để “cố gắng khám phá tâm hồn các dân tộc, cách các dân tộc nhìn thế giới và nhìn cuộc đời”. Cũng theo Hêghen giải thích thì sở dĩ đạt được điều đĩ là do qua cách biểu hiện cảm xúc - tâm lí tưởng chừng riêng biệt của những cá nhân - chủ thể của từng lời ca, ca dao vẫn cho ta thấy khơng phải một “cá nhân cơ lập”, tách rời cộng đồng nào mà, trái lại, ở đĩ “qua một cá nhân biết biểu hiên cách cảm nghĩ của nhân dân... Cá nhân vẫn cịn hợp nhất khăng khít với dân tộc mình..., vẫn cịn hồn tồn chìm vào mơi trường tinh thần của dân tộc, cá nhân khơng cĩ quyền lợi nào khác ngồi những quyền lợi của dân tộc và ... cá nhân chi’ là một cơ quan qua đĩ yếu tơ' trữ tình của đời sống dân tộc được biểu hiện”(l). Tất cả những điểu đĩ cĩ nghĩa là cho dù cảm xúc trữ tình trong thơ bao giờ cũng mang màu , sắc riêng biệt cá nhân, nhưng ờ ca dao cảm xúc đĩ chưa phải là của một cái tơi cá nhân - cá biệt mà vản là cảm xúc chung của cả cộng đổng, cả quần thể. Một chàng trai xứ Thanh đã từng hát lên một câu (bài) than thờ cùng người bạn gái vê nồi vất vả, cơ đơn - than để gợi niềm thơng cảm nơi người nghe, để bộc lộ một tình câm “khĩ nĩi” trực tiếp “bằng lời lẽ thơng thường” đang sơi nổi trong lịng người hát than :
Thân anh khĩ nhọc trăm phần, Sớm đi ruộng lúa, tối nằm ruộng dưa.
Vội đi quên cả cơm trưa, Vội vê quên cả trời mưa ướt đầu.
Nhưng những lời đĩ đâu cĩ là lời của riêng ai. Bất cứ một chàng trai nơng dân nào, bất cứ cái làng Việt Nam nào, cũng đều cĩ thể và thực sự là đã cĩ thể hát lên câu (bài) đĩ như thể đĩ chính là “âm vang tự nhiên” của trái tim mình, mỗi khi anh ta sống trong cùng một giây phút tỏ tình ấy, cảm thấy cùng một cảm xúc - tâm lí ấy. Câu hát đĩ đã trở thành sở hữu chung của những chàng trai Việt Nam trong quan hệ bè bạn, lứa đơi.
Cĩ thể nĩi nội dung cảm xúc - tâm lí, bản chất trữ tình của ca dao bao giờ cũng mang tính phổ quát tồn dân tộc.