Dặc trưng cơ bản của tục ngữ

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 87 - 90)

V LỜI KỂ TRONG TRUYỆN NGỰ NGƠN DÂN GIAN

2. Dặc trưng cơ bản của tục ngữ

Trong định nghĩa trên, cĩ mấy ý cần được tường giải để làm rõ những nét đặc trưng cơ bàn nhất của tục ngữ.

,a) vế nội dung của tục ngt~f

Nĩi chung các thể loại văn học dân gian đều đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân về lĩnh vực này hoặc lĩnh vực khác của đời sống. Điều cần nhấn mạnh ở đây là : mỗi thể loại văn học dân gian (trừ tục ngữ), do đặc trưng riêng biệt của mình, chỉ nhằm tổng kết kinh nghiệm của nhân dân về một lĩnh vực đời sống nào đĩ. Chẳng hạn thần thoại thì cĩ chức năng đúc kết những kinh nghiệm, hiểu biết bước đầu của con người về thế giới tự nhiên ; truyện cổ tích thì nhằm đúc kết những kinh nghiệm chung nhất của nhân dân lao động về số phận con người và về cuộc đấu tranh xã hội để thay đổi những số phận ; cịn truyền thuyết lại chỉ tập trung tổng kết những kinh nghiệm của nhân dân về lịch sử trên bình diện khái quát, v.v... Chỉ riêng tục ngữ mới bao quát một phạm vi kinh nghiệm rộng rãi trùm lên tồn bộ các lĩnh vực tự nhiên (tục ngữ về thời tiết), xã hội (tục ngữ về các mơi quan hệ gia đình và xã hội giữa các thành viên cộng đổng) và con người (tục ngữ về kinh nghiêm xét đốn con người). Tục ngữ là thứ “trí khơn” dân gian cĩ phạm vi để tài tồn diên nhất trong các thể loại văn học dân gian.

b) Vê hình thức của tục ngữ

- Nội dung của tác phẩm văn học dân gian, như ta đã biết, suy đến cùng đều là sự chiêm nghiệm, đúc kết kinh nghiệm, hiểu biết của nhân dân về các lĩnh vực khác nhau của đời sống. Nhưng cách biểu đạt những kinh nghiêm â'y ở mỗi thể loại lại khác nhau. Nĩi chung, trừ tục ngữ, các thể loại vãn học dân gian đều biểu đạt nội dung ấy dưới hình thức hình tượng nghê thuật được hư cấu mà nên. Riêng ở tục ngữ, nội dung ấy được thể hiện dưới hình thức cáu nĩi - hình thức biểu đạt tự nhiên nhất của tri thức, kinh nghiêm ; đây cũng là hình thức dê vân dụng vào sinh hoạt đời thường muơn màu vẻ hơn cả.

Ví dụ : Cùng thê hiện một bài học kinh nghiêm sơng trong gia đình cá thể - tư hữu với mối quan hệ giữa dì ghè với con chồng - thường là xung khắc gay gắt, khĩ bể dung hịa, trong khi truyện cổ tích phải tổ chức cà một cốt truyện với nhiều nhân vật, nhiêu tình tiết, cĩ diển biến li

kì, cĩ cả miêu tả, cả tường thuật (kể), cả đối thoại thì tục ngữ lại .chỉ dùng một câu nĩi : “Mấy đời bánh đúc cĩ xương, Mấy đời dì ghẻ cĩ thương con chồng”.

- Đặc điểm trên đưa đến một thực tế là trong đời sống phức tạp hằng ngày, mỗi khi đứng trước một biến cơ' cần giải quyết tức khắc, cần cĩ một thái độ ứng xử đúng và kịp thời mà để cĩ nĩ, người ta thấy cần vân dụng, cầu viện đến vốn sống, vốn kinh nghiệm, vốn “trí khơn” đã tích lũy được. Người ta thường nhớ ngay đến tục ngữ hơn là nhớ lại cả một câu chuyện này nọ với bao nhiêu là tình tiết (để rồi cịn phải phân tích, đối chiếu nĩ với tình cảnh hiên tại, từ đĩ đưa ra quyết định...). Cĩ thể nĩi chỉ cĩ tục ngữ mới cộ được một mơi trường thực hành rộng lớn bao trùm mọi mặt của đời sống. Cũng chỉ trong mơi trường thực hành vừa rộng lớn vừa tức khắc, ngay tức thời, tục ngữ mới thể hiên đầy đủ sức mạnh tham gia trực tiếp vào đời sống cùa nhân dân mà nĩ vốn cĩ.

- Tất cả những điều nĩi trên dẫn đến một đặc điểm rất quan trọng của tục ngữ : một mặt tục ngữ phải cĩ một khối lượng đơn vị cực lới/ \ mặt khác, mỗi đơn vị tác phẩm của nĩ phải cĩ hình thức cực nhỏ - phải cực kì “gọn nhẹ” để dễ “nạp” và càng “nạp” được nhiều càng tốt vào “bộ nhớ” của người ta (khơng phải ngẫu nhiên mà trong ngơn ngữ giao tiếp của những người từng trải, hiểu biết nhiều và rộng thì vốn tục ngữ được sử dụng đáng được kính nể, ở đây dường như cĩ hiện tượng vốn sống và vốn tục ngữ củạ họ tăng lên theo tỉ lệ thuận với nhau). Hình thức “gọn nhẹ” ấy khơng chì giúp cho tục ngữ dẻ nhớ mà cịn khiến nĩ dễ vận dụng, người ta cĩ thể ngay tức khắc bật ra (ngồi cửa miệng hay trong ý nghĩ) cảu tục ngữ cần thiết vào đúng lúc cần đến nĩ.

1

(1) Theo một số cơng trình nghiên cứu, hiên nay, trong vốn văn hĩa dân gian cổ truyén (mớĩ chỉ riêng người Việt thời) tính ra dã cĩ khoảng ba vạn sáu ngàn ngữ cĩ định mà chủ yêu là thành ngữ, tục ngữ.

(2) Chu Xuân Diên đã gọi dăc diếm vừa là câu nĩi vừa là tác phẩm văn học cùa tục

ngữ là tính chất "hổn dĩng".

Chính yêu cẩu đặc biệt và quan trọng đĩ đã khiến tục ngữ tuy chỉ là những câu nĩi nhưng cũng đồng thời phải là những tác phẩm nghệ thuật thực si/2\ tuân thủ những nguyên tắc “thi pháp” nhất định. Tục ngữ là

cáu nĩi. Nhưng khác với câu nĩi thơng thường, nĩ là câu nĩi đạt trình độ

nghệ thuật rất cao trong cơ cấu tổ chức nội tại của nĩ : vừa là triết lí vừa là sự kiện thực tế (ở tục ngữ, con đường đi từ sự kiện thực tê' đến triết lí khái quát là cực ngắn, đến gần như “chập” làm một), vừa là sản phẩm suy lí vừa chứa đựng tình cảm, thái độ chủ quan (của người sử dụng), chặt chẽ mà lại xuơi tai (giàu vần điêu), thuận miệng (để dễ nhớ, dễ truyền, dễ “bạt ra” lúc cần đến).

Khám phá “bí mật” làm nên sức mạnh biểu đạt to lớn đĩ của tục ngữ chính là tìm đến những đặc điểm thi pháp của nĩ.

Một phần của tài liệu THI PHÁP VHDG (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)